Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 71 - 76)

- Hứng thú học tập, yêu thích khoa học và tính cẩn thận

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công

- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể.

- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Bài tập 4*, 5*: Không yêu cầu học sinh làm

33 Bài 23. Bài luyện tập 4 1. Kiến thức: HS biết được :

- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V

- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công

thức và PTHH.

Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

34,35 Ôn tập học kì I Dạy học trên lớp.

36 Kiểm tra học kì I Kiểm tra trên lớp.

HỌC KÌ IICHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ

37-41 CHỦ ĐỀ: OXI

(Bài 24, 25, 26, 27, 30)

Bài 24: Tính chất của oxi

Tính chất vật lí. Tính chất hóa học.

Bài 25: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi. Bài 26: Oxit Định nghĩa. Công thức. Phân loại. Cách gọi tên.

Bài 27: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy.

Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy.

1. Kiến thức:

- Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, nhiều hợp chất.

- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

- Hiểu định nghĩa oxit là hợp chất tạo bởi hai ngyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

- Phân biệt đâu là oxit axit, oxit bazo và cách gọi tên.

- Phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm (đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao) và cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp (cho không khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nước)

- Phản ứng phân hủy là gì? Dẫn ra ví dụ minh họa.

- Nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Thí nghiệm:

+ ®iÒu chÕ oxi vµ thu khÝ oxi.

+ Ph¶n øng ch¸y cña S trong kh«ng khÝ vµ oxi

- Dạy học theo chủ đề - Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

+ Tiết 37, 38: Tính chất của Oxi. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp.

HS tự học phần thí nghiệm với photpho.

+ Tiết 39: Oxit

+ Tiết 40: Ứng dụng -

điều chế oxi. Phản ứng phân hủy.

Mục II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: HS tự đọc. Bài tập 2 trang 94: Không yêu cầu HS làm

Bài 30: Bài thực hành số 4.

Tiến hành thí nghiệm Tường trình

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được khí oxi và viết PTHH của oxi với lưu huỳnh, bột sắt. - Rèn luyện kĩ năng viết CTHH của oxit và PTHH tạo thành oxit. - Rèn luyện kĩ năng lập CTHH nhanh và sử dụng ngôn ngữ Hóa học. - Phân biệt được các loai PƯHH.

- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí oxi, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy không khí, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước.

- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt sắt trong O2

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng

+ Viết phương trình phản ứng điều chế oxi và phương trình phản ứng cháy của S, dây Fe

3. Thái độ:

- HS có cái nhìn khách quan, khoa học với những vấn đề trong học tập, HS có hứng thú với môn Hóa học.

- Tích cực, tự giác trong học tập.

- Phát huy khả năng tư duy logic của học sinh.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

hành số 4.

Thí nghiệm 1,2 tích hợp khi dạy chủ đề oxi. - Điểm thực hành lấy vào điểm hệ số 1

42,43 Bài 28: Không khí.Sự cháy

I.Thành phần của không khí

1.Thí nghiệm

2.Ngoài khí oxi và khí nito, không khí còn chứa

1. Kiến thức:

Biết được:

- Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng. -Sự oxi hóa chậm là sựu oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

- Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt dám cháy trong tình huống cụ thể,biết cách làm cho sự cháy có lợi

- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Mục II.1.Sự cháy. Mục II.2.Sự oxi hóa chậm.

những chất gì khác?

3.Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm.

II.Sự cháy và sự oxi hóa chậm:

1.Sự cháy

2.Sự oxi hóa chậm 3.Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.

xảy ra 1 cách hiệu quả.

- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm

2. Kĩ năng:

-Phân biệt được oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất.

3. Thái độ:

- HS có cái nhìn khách quan, khoa học với những vấn đề trong học tập, HS có hứng thú với môn Hóa học.

- Tích cực, tự giác trong học tập.

- Phát huy khả năng tư duy logic của học sinh.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; - Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

HS tự đọc.

44 Bài 29: Bài luyện tập 5

Kiến thức cần nhớ Bài tập

1. Kiến thức:

Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong SGK.

2. Kĩ năng:

Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit,phân loại oxit( oxit bazo, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, hóa hợp, cháy…). Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.

3. Thái độ:

- HS có cái nhìn khách quan, khoa học với những vấn đề trong học tập, HS có hứng thú với môn Hóa học.

- Tích cực, tự giác trong học tập.

- Phát huy khả năng tư duy logic của học sinh.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC

45,46, 47,48, 49, 50 Chủ đề: Hiđro (Bài 31,33,34) Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro I. Tính chất vật lý của hiđro II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với đồng oxit III. Ứng dụng

Bài 33: Điều chế Hidro – Phản ứng thế

I. Điều chế hidro II. Phản ứng thế là gì

Bài 34: Bài luyện tập 6

- Kiến thức cần nhớ. - Bài tập

1. Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.

- Tính chất hoá học của hiđro: Tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

- Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.

- Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất.

Hệ thống hóa:

- Tính chất vật lí của hiđro - Tính chất hoá học của hiđro - Ứng dụng của hiđro

- Các phương pháp điều chế hidro - Phản ứng thế

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thực nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro, phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro..

- Viết phương trình hoá học minh họa tính khử của hiđro, điều chế khí hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng). - Tính thể tích khí hiđro (điều kiện tiêu chuẩn) tham gia phản ứng và sản phẩm.

- Phân biệt phản ứng thế, phản ứng oxi hoá - khử. Nhận biết phản

- Dạy học trên lớp kết hợp với dùng thí nghiệm mô phỏng, khuyến khích học sinh tự đọc + Tiết 45,46: Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro Thí nghiệm mục II.1a và II.2a không yêu cầu làm, có thể dùng video thí nghiệm.

+ Tiết 47: Luyện tập phần tính chất của Hiđro

+ Tiết 48: Bài 33: Điều chế Hidro – Phản ứng thế

Thí nghiệm mục I.1.c không yêu cầu làm, có thể dung video thí nghiệm. Mục I.2. Trong công nghiệp : học sinh tự đọc

+ Tiết 49,50: Bài 34: Bài luyện tập 6

Không yêu cầu học sinh làm Bài tập 5*

ứng thế trong các phương trình hoá học cụ thể.

- Làm được một số bài tập liên quan tính chất hóa học của hidro, điều chế hidro và phản ứng thế..

3. Thái độ

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 71 - 76)