hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Cả 3 bài: Tích hợp thành một chủ đề: Cacbon và hợp chất của cacbon
Tiết 32. Bài 27: Cacbon. Mục I.3. Ứng dụng của
cacbon.
1. Cacbon oxit. 2. Cacbon đioxit
Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat.
1. Axit cacbonic. 2. Muối cacbonat. 3. Chu trình Cacbon
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.
- Viết các phương trình hoá học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại
- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học.
- Nhận biết khí CO2 và tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học.
- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.
- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích kết quả TN về Cacbon và hợp chất Cacbon.
- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học về Cacbon và hợp chất Cacbon vào cuộc sống thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới gốc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
dẫn.
Tiết 33. Bài 28: Các oxit của cacbon.
Tiết 34. Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat.
Mục III. Chu trình của
cacbon trong tự nhiên: Học sinh tự đọc:
35 Ôn tập học kì I 1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim để HS thấy rõ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
- Từ các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa các loại chất
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯ biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất.
3. Thái độ:
- Ý thức trách nhiệm với bản thân.
- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới gốc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
36 Kiểm tra học kì I 1. Kiến thức:
- Kiểm tra lại những kiến thức mà HS đã lĩnh hội được về tính chất hoá học của oxit, bazơ, axit, muối và mối quan hệ của chúng; tính chất chung của kim loại và phi kim, cũng như tính chất hoá học của các hợp chất, của kim loại và phi kim điển hình, các loại hợp kim của sắt và quá trình sản xuất gang thép để trả lời các câu hỏi và bài tập đã cho.
- Qua đó giúp cho giáo viên đánh giá được chất lượng học tập của từng học sinh một cách chính xác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra cho HS.