LỚP 8 Cả năm: 35 tuần (35 tiết).Học kì I:18 tuần (18 tiết); Học kì II:17 tuần (17 tiết)

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 31 - 36)

Tuần Tiết Tên bài và mạch nội dung kiếnthức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy họcvà hướng dẫn thực hiện HỌC KÌ I

1 1 Chuyển động cơ học

1. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?

2. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên

3. Các dạng chuyển động thường

1. Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Nêu ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp

gặp

4. Vận dụng

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để nêu ví dụ trong

thực tế

2 2, 3 Vận tốc

1. Vận tốc là gì?

2. Công thức tính vận tốc 3. Đơn vị vận tốc

4. Chuyển động đều, chuyển động không đều

5. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều

6. Vận dụng

1. Kiến thức:

- Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho

sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc.

- Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.

2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức v = s t - Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm.

- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

- Dạy học trên lớp.

- Tích hợp Bài 2 và Bài 3 thành một chủ đề

4 4 Biểu diễn lực

1. Ôn lại khái niệm lực 2. Biểu diễn lực

3. Vận dụng

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.

- Nêu được lực là đại lượng vectơ.

2. Kĩ năng:

- Biểu diễn được lực bằng vectơ, diễn tả bằng lời các yếu tố của lực.

5 5 Sự cân bằng lực – Quán tính

1. Hai lực cân bằng 2. Quán tính

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.

- Nêu được quán tính của một vật là gì.

2. Kĩ năng:

- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.

- Dạy học trên lớp

- Không làm thí nghiệm mục 2b (Chỉ cung cấp số liệu cho bảng 5.1 để phân tích). 6 6 Lực ma sát 1. Khi nào có lực ma sát 2. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật 3. Vận dụng 1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế về ma sát có ích, có hại.

2. Kĩ năng:

- Đề ra được cách làm tăng ma sát có ích và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Dạy học trên lớp 7 7 Áp suất 1. Áp lực là gì? 2. Áp suất 3. Vận dụng 1. Kiến thức:

- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức p = F S. - Dạy học trên lớp 8 8 Ôn tập 1. Lý thuyết 2. Bài tập định tính 1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong phần cơ học: .

3. Bài tập định lượng 2. Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp.

9 9 Kiểm tra giữa kì I

1. Chuyển động cơ học, công thức tính vận tốc

2. Biểu diễn lực

3. Tác dụng của hai lực cân bằng 4. Tác dụng của lực ma sát 5. Áp suất

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức vtb =

s t

- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

- Vận dụng công thức tính áp suất trong thực tế. - Biểu diễn được lực bằng vectơ, diễn tả bằng lời các yếu tố của lực.

- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.

- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.

- TNKQ, tự luận

- Không kiểm tra, đánh giá định kì đối với những nội dung hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu; những nội dung yêu cầu học sinh thực hành, thí nghiệm.

10 10,

11

Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.

1. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

1. Kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

- Dạy học trên lớp và dạy học theo nhóm

- Mục I. Thí nghiệm 1 và 2: Không yêu cầu thực hiện.

2. Công thức tính áp suất chất lỏng 3. Bình thông nhau

4. Máy thủy lực 5. Vận dụng

- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng

- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.

- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

12 12 Áp suất khí quyển

1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển 2. Vận dụng

1. Kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong thực tế

- Dạy học trên lớp

- Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển: Học sinh tự đọc.

13 13,14

,15 Lực đẩy Ác-si-mét1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 3. Điều kiện để vật nổi, vật chìm 4. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng 5. Chủ đề Stem: Thuyền chở vật liệu

1. Kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét

- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.

- Nêu được điều kiện nổi của vật.

2. Kĩ năng:

- Bài 10, 11, 12 tích hợp thành một chủ đề.

- Mục III Bài 10. Vận dụng, các yêu cầu C5, C6, C7; Mục III Bài 12. Vận dụng, các yêu cầu C6, C7, C8, C9: HS tự học

- Thí nghiệm thực hành Bài 11: Không yêu cầu thực hiện.

(Nhà chống lủ , Phao cứu hộ). - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.

- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.

- Vận dụng được kiến thức đã học để lập KH, thiết kế và hoàn thành sản phẩm “Thuyền chở vật liệu” (Nhà chống lủ , Phao cứu hộ).

- Hướng dẫn thực hiện chủ đề Stem: Thuyền chở vật liệu (Nhà chống lủ , Phao cứu hộ): + GV cung cấp các học liệu (tranh ảnh, video)

+ HS vận dụng các kiến thức đã học liên quan để lập kế hoạch, thiết kế và hoàn thành sản phẩm.

14 16 Công cơ học

1. Khi nào có công cơ học 2. Công thức tính công

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.

- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.

2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức A = F.s. - Dạy học trên lớp 15 17 Ôn tập học kỳ I 1. Hệ thống câu hỏi 2. Các dạng bài tập về chuyển động, áp suất... 1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w