và ảnh hưởng của một số NTST lên đời sống sinh vật - Cả bài (Khuyến khích học
sinh tự thực hiện)
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI46 Bài 47: Quần thể sinh vật 46 Bài 47: Quần thể sinh vật
I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa quần thể.
- Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.
Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
- Kĩ năng khái quát hoá, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
- Phát triển tư duy logic
47
Bài 48: Quần thể người
I. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác
II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
III. Tăng dân số và phát triển xã hội
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số.
2. Kĩ năng:
Khái quát liên hệ kiến thức thực tế
Dạy học trên lớp
48
Bài 49: Quần xã sinh vật
I. Thế nào là một quần xã sinh vật II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa quần xã
- Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học.
2. Kĩ năng:
Quan sát tranh hình, phân tích tổng hợp, khái quát hoá, hoạt động nhóm
Dạy học trên lớp
4950 50
Bài 50: Hệ sinh thái (2 tiết)
I. Thế nào là một hệ sinh thái II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn.
Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện 2. Kĩ năng
- Biết đọc sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước
51
52 Ôn tập kiểm tra giữa kì II (2 tiết)
Dạy học trên lớp
Không ôn tập những nội dung đã tinh giản
53 Kiểm tra giữa kì II
Dạy học trên lớp
Không kiểm tra những nội dung đã tinh giản
5455 55
Bài 51-52: Thực hành – Hệ sinh thái
I. Mục tiêu II. Chuẩn bị
III. Cách tiến hành IV. Thu hoạch
1. Kiến thức
Nêu được các thành phần của Hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn
2. Kĩ năng
Biết đọc sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước
Dạy học trên lớp
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI – DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG56 Bài 53: Tác động của con người đối 56 Bài 53: Tác động của con người đối
với môi trường
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội
II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên
III. Vai trò của con người trong việc
1. Kiến thức
Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái.
2. Kĩ năng
- Liên hệ địa phương xem có hoạt động nào có thể làm suy thoái hay mất cân bằng sinh
Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện
bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên thái.
57
Bài 54: Ô nhiễm môi trường
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. - Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến.
2. Kĩ năng
- Liên hệ địa phương xem có hoạt động nào có thể làm suy thoái hay mất cân bằng sinh thái.
Dạy học trên lớp
58
Bài 55: Ô nhiễm môi trường (Tiếp theo)
III. Hạn chế ô nhiễm môi trường
1. Kiến thức
Nêu được hậu quả của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
2. Kĩ năng
- Liên hệ địa phương xem có hoạt động nào có thể làm suy thoái hay mất cân bằng sinh thái.
Dạy học trên lớp
5960 60
Bài 56-57: Thực hành – Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Chỉ ra được nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất các
Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện
II. Chuẩn bị
III. Cách tiến hành IV. Thu hoạch
biện pháp khắc phục.
2. Kĩ năng
Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay gây mất cân bằng sinh thái.
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
61
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
1. Kiến thức
- Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh và năng lượng vĩnh cửu).
- Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
- Kĩ năng khái quát hoá kiến thức
Dạy học trên lớp
62 Bài 59: Khôi phục môi trường vàgìn giữ thiên nhiên hoang dã gìn giữ thiên nhiên hoang dã
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên III. Vai trò của học sinh trong việc bảo
1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học.
-Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường.
Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện
vệ thiên nhiên hoang dã 2. Kĩ năng:
Tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức.
6364 64
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái (2 tiết)
I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng III. Bảo vệ hệ sinh thái biển
IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp
1. Kiến thức
- Nêu được sự đa dạng của hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.
- Nêu được vai trò của hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.
2. Kĩ năng
Liên hệ địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác động bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Dạy học trên lớp
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường - Cả bài (Học sinh tự đọc)