0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Cột 12: Chỉ số giá năm 2010 so với năm 2009 đ−ợc Bộ Xây dựng công bố.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC (Trang 157 -161 )

- Dọn dẹp mặt bằng; kết nối hạ tầng KT vào cụng trỡnh

Cột 12: Chỉ số giá năm 2010 so với năm 2009 đ−ợc Bộ Xây dựng công bố.

phí cho các hoạt động t− vấn đầu t− xây dựng đ−ợc xác định dựa theo Quyết định 957/2009/QĐ-BXD. Trong quyết định này, có nhiều định mức chi phí t− vấn ch−a hợp lý và quy định không rõ ràng nên rất khó thực hiện. Vì vậy, cần phải hoàn thiện việc xác định chi phí t− vấn đầu t− xây dựng theo h−ớng tính đúng, tính đủ, phù hợp thông lệ quốc tế để đảm bảo đủ chi phí cho hoạt động t− vấn. Sau đây, tác giả luận án kiến nghị ph−ơng h−ớng hoàn thiện nội dung và định mức chi phí của một số công việc t− vấn.

1. Đối với chi phí lập DAĐT XDCT hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu t− XDCT: Theo quy định tại Quyết định 957/2009/QĐ-BXD, chi phí lập DAĐT dùng để thực hiện 2 phần công việc là lập phần thuyết minh dự án và lập thiết kế cơ sở; chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật dùng để thực hiện 2 phần công việc là lập phần thuyết minh và lập phần thiết kế bản vẽ thi công. Việc xác định tỷ trọng chi phí của từng phần công việc sẽ do các bên thỏa thuận. Quy định nh− vậy rất khó thực hiện trong thực tế do các bên khó có thể thỏa thuận đ−ợc một tỷ trọng hợp lý để chấp nhận đ−ợc ngaỵ

Trong khâu lập dự án, phần việc lập thiết kế cơ sở đòi hỏi đầu t− chất xám rất lớn, các giải pháp đ−ợc đ−a ra ở b−ớc thiết kế cơ sở có ảnh h−ởng quyết định đến chi phí và hiệu quả kinh tế của dự án. Các b−ớc thiết kế tiếp đ−ợc triển khai trên nền tảng của thiết kế cơ sở đ đ−ợc phê duyệt. Vì vậy, có thể nói sáng tạo chủ yếu đ−ợc thực hiện ở b−ớc thiết kế cơ sở và do đó chi phí trả cho b−ớc thiết kế cơ sở phải cao hơn ở các b−ớc thiết kế tiếp theọ Nh−ng thực tế hiện nay, b−ớc thiết kế cơ sở ch−a đ−ợc coi trọng đúng mức, thể hiện ở phần chi phí cho thiết kế cơ sở còn thấp, ch−a khuyến khích các nhà t− vấn đầu t−, tìm tòi giải pháp thiết kế tối −ụ

Để khắc phục những nh−ợc điểm trên, tác giả luận án đề xuất nên tách định mức chi phí lập DAĐT XDCT thành 2 định mức: Định mức lập thuyết minh dự án và định mức lập thiết kế cơ sở; tách định mức chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu t− XDCT thành 2 định mức: Định mức lập thuyết minh và định mức lập thiết kế bản vẽ thi công. Đề nghị tăng định mức chi phí thiết kế cơ sở trên cơ sở xem xét sự t−ơng quan giữa chi phí ở b−ớc thiết kế cơ sở và chi phí thiết kế ở các b−ớc tiếp theo, theo h−ớng chi phí thiết kế ở b−ớc thiết kế cơ sở chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí thiết kế của tất cả các b−ớc thiết kế.

2. Đối với chi phí thuê t− vấn QLDA: Đây là một loại chi phí thuộc nhóm chi phí t− vấn đầu t− xây dựng trong tổng mức đầu t−. Theo quy định hiện hành, chi phí thuê t− vấn QLDA đ−ợc xác định bằng cách lập dự toán trên cơ sở nội dung, khối l−ợng công việc do CĐT thuê, các chế độ, chính sách theo quy định và chi phí thuê t− vấn QLDA đ−ợc xác định trong phạm vi mức chi phí QLDA tính theo định mức đ−ợc công bố. Quy định này rất khó thực hiện, bởi vì trong chi phí QLDA có rất nhiều nội

dung chi phí (chi phí tổ chức lập dự án, chi phí thẩm định,...) nên khó có thể biết trong đó có bao nhiêu phần trăm chi phí dành để trả tiền thuê t− vấn QLDẠ Để khắc phục nh−ợc điểm này, tác giả luận án đề xuất nên phân biệt thành 2 tr−ờng hợp:

- Tr−ờng hợp không thuê t− vấn QLDA thì áp dụng nh− quy định hiện hành. - Tr−ờng hợp thuê t− vấn để QLDA thì tách thành 2 phần, những công việc do CĐT thực hiện tính theo định mức riêng, những công việc thuê t− vấn tính riêng và tính theo ph−ơng pháp lập dự toán trên cơ sở thỏa thuận và xếp chi phí thuê t− vấn vào nhóm chi phí t− vấn đầu t− xây dựng. Cách làm theo đề xuất này sẽ cho phép chi phí thuê t− vấn QLDA không bị “gò bó” trong một khung chi phí cứng nhắc nh− hiện naỵ Thực tế, hiện nay có nhiều dự án ở vùng sâu, vùng xa, quy mô dự án nhỏ, CĐT không đủ năng lực muốn thuê t− vấn QLDA nh−ng không đủ kinh phí để thuê (vì theo quy định hiện hành, chi phí QLDA tính bằng tỷ lệ % so với chi phí xây dựng và chi phí thiết bị). Do đó, tính chi phí thuê t− vấn QLDA theo cách đề xuất sẽ tạo điều kiện cho những dự án quy mô nhỏ, CĐT không đủ năng lực cũng có thể thuê t− vấn để QLDA tốt hơn.

3.4.5.3 Bổ sung chi phí thuê, mua phần mềm có bản quyền vào chi phí quản lý dự án khi lập tổng mức đầu t−

Các ch−ơng trình phần mềm có tác dụng rất tốt trong công tác quản lý, đặc biệt là trong QLDẠ Các phần mềm chuyên dụng cho phép xử lý mọi vấn đề rất nhanh, giúp nhà quản lý có thể đ−a ra các quyết định một cách kịp thờị Trong QLDA, có rất nhiều công việc có thể ứng dụng các phần mềm nh− trong việc lập kế hoạch tiến độ, tính dự toán, quản lý hồ sơ, phân tích rủi ro,... Hiện nay, có rất nhiều phần mềm ứng dụng cho các công việc QLDA do các tác giả trong và ngoài n−ớc viết và phát hành. Thực tế, thời gian qua đ có nhiều CĐT, Ban QLDA và nhà thầu sử dụng các phần mềm này nh−ng hầu hết là sử dụng các bản Demo hoặc các bản phá khóa mà không sử dụng các phần mềm có bản quyền đ−ợc hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà, hng viết phần mềm. Chỉ có các công ty n−ớc ngoài, liên doanh và một số doanh nghiệp trong n−ớc có tiềm lực mới sử dụng phần mềm có bản quyền. Trong thời gian qua, một số đơn vị đ áp dụng tin học hóa ở mức độ cao và sử dụng phần mềm có bản quyền đem lại hiệu quả lớn nh− ban QLDA Nhà máy lọc dầu Dung Quất, ban QLDA xây dựng hầm Hải Vân hoặc nh− LILAMA sử dụng phần mềm có bản quyền cho quản lý các dự án nhà máy điện đem lại thành công lớn.

Các DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc thời gian qua sử dụng các phần mềm có bản quyền ch−a nhiều mà nguyên nhân chủ yếu là kinh phí còn thiếu và ch−a có cơ chế khuyến khích các đơn vị sử dụng. Trong nội dung chi phí QLDA ch−a có khoản chi cho mua, thuê phần mềm có bản quyền.

Xuất phát từ lợi ích của việc áp dụng các phần mềm đem lại và hơn nữa trong tình hình hiện nay Việt Nam đ gia nhập WTO và đ cam kết bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ thì việc sử dụng các phần mềm có bản quyền cần đ−ợc khuyến khích.

Theo tác giả luận án, để các DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc có thể sử dụng các phần mềm có bản quyền vào quản lý thì cần bổ sung vào chi phí QLDA khi lập tổng mức đầu t− nội dung chi phí dành để mua, thuê phần mềm có bản quyền.

Xuất phát từ những phân tích, đánh giá tình hình thực trạng chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc trong thời gian qua ở ch−ơng 2, kết hợp với việc nghiên cứu lý luận về QLDA ở ch−ơng 1 làm tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc trong ch−ơng 3.

Từ những kết luận rút ra khi phân tích thực trạng chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc ở ch−ơng 2 cho thấy, để nâng cao chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc có nhiều giải pháp khác nhau, trong số đó, có những nhóm giải pháp mang tính “đột phá”, đó là những nhóm giải pháp chủ yếu có thể đem lại hiệu quả nhanh trong việc nâng cao chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc. Tác giả luận án đ lựa chọn và đề xuất 2 nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc. Các giải pháp đ−ợc đề xuất đều có tính khoa học, tính thực tiễn, dễ hiểu, dễ áp dụng và rất phù hợp với hoàn cảnh và trình độ quản lý hiện tại của Việt Nam. Các giải pháp đề xuất gồm 2 nhóm:

(1) Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc của CĐT dự án.

(2) Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC (Trang 157 -161 )

×