Chất l−ợng quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình sử dụng vốn nhà n−ớc và các yếu tố ảnh h−ởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước (Trang 55 - 62)

Các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả dự án đầu t− xây dựng công trình

1.4 Chất l−ợng quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình sử dụng vốn nhà n−ớc và các yếu tố ảnh h−ởng

dụng vốn nhà n−ớc và các yếu tố ảnh h−ởng

1.4.1 Khái niệm về chất l−ợng quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình sử dụng vốn nhà n−ớc

Chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT là một vấn đề mà tác giả luận án muốn đi sâu nghiên cứu, trong đó không chỉ với mục tiêu làm rõ về mặt lý luận của khái niệm “chất l−ợng quản lý dự án” hay “chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT” nói chung và “chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc” nói riêng, mà còn mong muốn từ đó đề xuất đ−ợc ph−ơng pháp đánh giá tổng hợp chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT của CĐT dự án nhằm giúp chủ đầu t− DAĐT XDCT có thể đánh giá chất l−ợng quản lý của mình đối với dự án mà mình đang có trách nhiệm quản lý, để CĐT có những biện pháp cải tiến quản lý phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất l−ợng QLDẠ

Chủ đầu t− T− vấn quản lý dự án

Đầu mối QLDA của

chủ đầu t−

Các chức năng chính của CĐT dự án trong QLDA là:

- Chức năng lập kế hoạch, bao gồm việc xác định mục tiêu dự án, các công việc phải thực hiện và dự tính nguồn lực cần thiết (nguyên liệu, nhân lực, thông tin,...) để hoàn thành các công việc của dự án và mục tiêu dự án đ đ−ợc xác định.

- Chức năng tổ chức, bao gồm việc tổ chức nhân sự QLDA, tổ chức điều phối các nguồn lực nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn lực trong phạm vi nguồn lực cần thiết cho dự án đ đ−ợc xác định, điều phối và quản lý thời gian thực hiện các công việc nhằm đảm bảo thời gian thực hiện dự án đ xác định

- Chức năng lãnh đạo, bao gồm việc phân công trách nhiệm quản lý cho các thành viên trong “bộ máy” QLDA và chỉ đạo “bộ máy” QLDA thực hiện trách nhiệm quản lý đ đ−ợc phân công, đảm bảo cho các công việc của dự án đ−ợc thực hiện theo kế hoạch đ định.

- Chức năng kiểm soát, bao gồm việc theo dõi, kiểm tra tiến độ dự án, phân tích tình hình thực hiện dự án và quyết định kịp thời các giải pháp giải quyết các khó khăn nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án.

- Chức năng phối hợp (hay chức năng quản lý điều hành dự án), bao gồm động viên nhân lực (nhân lực trong bộ máy quản lý, các nhà thầu t− vấn, cung cấp hàng hóa, thi công xây lắp,...) tham gia và phối kết hợp các hoạt động của họ nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành với chất l−ợng cao nhất.

Xuất phát từ quan niệm hiện đại về “chất l−ợng”, đó là: chất l−ợng là sự thỏa mn yêu cầu khách hàng kết hợp với cách hiểu khái niệm “quản lý dự án” từ điểm nhìn chức năng QLDA của CĐT (nh− đ trình bày ở trên), đó là việc lập kế hoạch tổng thể, điều phối và kiểm soát một dự án từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu t− cho đến khi hoàn thành dự án, nhằm đảm bảo sự hoàn thành dự án đúng thời hạn (thời gian) trong phạm vi ngân sách (nguồn lực hay chi phí) và các yêu cầu kỹ thuật (kết quả) đ đ−ợc xác định tr−ớc cũng nh− cách thức và chất l−ợng thực hiện các công việc của dự án, tác giả luận án có quan điểm rằng: chất l−ợng QLDA cần đ−ợc hiểu là sự đáp ứng yêu cầu khách hàng (tức là những yêu cầu về kết quả và hiệu quả đầu t− dự án cần đạt đ−ợc của “ng−ời có thẩm quyền” đ−ợc thể hiện trong hồ sơ dự án đ đ−ợc phê duyệt và quyết định đầu t−) của CĐT trong quá trình QLDẠ

Để thực hiện có chất l−ợng các chức năng QLDA, đòi hỏi CĐT phải hoàn thành tốt các hoạt động QLDA bao gồm : (1) Tìm kiếm cơ hội đầu t−, hình thành ý định đầu t− và ý đồ dự án (mục tiêu dự án), lập DAĐT để trình “ng−ời có thẩm quyền” phê duyệt dự án, (2) Tổ chức thực hiện thành công DAĐT đ−ợc duyệt, nghĩa là biến ý định và các yêu cầu đầu t− dự án (của “ng−ời có thẩm quyền”) trên giấy (hồ sơ dự án) thành hiện thực hay nói cách khác là dẫn dắt dự án đến thành công.

Từ những phân tích trên có thể nhận thấy rằng việc QLDA của CĐT có chất l−ợng là phải “dẫn dắt dự án đến thành công”. Điều này có nghĩa là sự thành công hay chất l−ợng dự án đạt đ−ợc trên cả 3 ph−ơng diện: (i) đảm bảo kết quả đạt đ−ợc, (ii) đảm bảo chi phí đầu t− không v−ợt ngân sách dự kiến và (iii) đảm bảo thời gian hoàn thành dự án theo yêu cầu của “ng−ời có thẩm quyền” thể hiện rõ ràng nhất chất l−ợng QLDA của CĐT.

Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn cũng đ chỉ ra rằng việc đảm bảo chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT để có thể đạt đ−ợc chất l−ợng dự án hoàn thành theo yêu cầu của “ng−ời có thẩm quyền”, đặc biệt là các DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc là không dễ dàng vì chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc chịu ảnh h−ởng của rất nhiều yếu tố vĩ mô và vi mô.

1.4.2 Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình sử dụng vốn nhà n−ớc

Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT là những yếu tố có tác động đến các hoạt động quản lý DAĐT XDCT, qua đó ảnh h−ởng đến chất l−ợng đạt đ−ợc của dự án.

Chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT chịu sự ảnh h−ởng của các yếu tố sau: - Môi tr−ờng của dự án:

ảnh h−ởng của môi tr−ờng dự án đến chất l−ợng QLDA gồm các tác động về chính trị, pháp luật, kinh tế, x hội, tự nhiên,... đến các hoạt động QLDẠ Những tác động này có thể ảnh h−ởng tốt hoặc xấu đến các hoạt động QLDA làm cho chất l−ợng của dự án bị ảnh h−ởng. Chẳng hạn, DAĐT XDCT chịu sự ràng buộc của các quy định pháp luật về đầu t−, pháp luật về xây dựng và các quy định của pháp luật có liên quan khác bắt buộc CĐT dự án phải tuân thủ nh−: các quy định về thủ tục đăng ký, thẩm tra dự án để cấp Giấy chứng nhận đầu t−; các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và quyết định đầu t− dự án; các quy định về quản lý chất l−ợng công trình xây dựng (quản lý chất l−ợng khảo sát, thiết kế, chất l−ợng thi công XDCT); các quy định về giấy phép xây dựng;... Dự án sẽ có thể đảm bảo thời gian thực hiện dự kiến, đảm bảo mức chi phí dự kiến nếu việc giải quyết các thủ tục pháp luật đ−ợc thực hiện đúng quy định. Tuy nhiên, thực tế đ chỉ ra, việc tiến hành các thủ tục pháp lý liên quan đến dự án theo quy định pháp luật th−ờng không đảm bảo đúng quy định đ ảnh h−ởng làm kéo dài thời gian thực hiện dự án và làm tăng chi phí so với dự kiến.

- Quy mô và tính chất của dự án:

Quy mô của dự án đ−ợc hiểu là độ lớn hoặc độ phức tạp của dự án. Dự án càng lớn hoặc dự án phức tạp sẽ đòi hỏi việc quản lý phải phức tạp hơn các dự án quy mô

nhỏ hoặc các dự án thông th−ờng. Đối với các dự án quy mô lớn, số l−ợng công việc phải thực hiện th−ờng rất lớn, đòi hỏi quy mô và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý lớn hơn rất nhiều, việc quản lý và điều hành dự án của CĐT cũng khó khăn hơn nhiều, trong quá trình QLDA CĐT th−ờng phải giải quyết rất nhiều mối quan hệ và xử lý rất nhiều tình huống nảy sinh so với dự án quy mô nhỏ, do đó ảnh h−ởng trực tiếp đến khả năng đảm bảo chất l−ợng, thời gian và chi phí của các công việc hoàn thành.

Tính chất của dự án cũng ảnh h−ởng đến chất l−ợng QLDẠ Dự án có tính chất khác nhau sẽ có sự thay đổi khác nhau nhất định trong QLDẠ Chẳng hạn, dự án sử dụng các nguồn vốn khác nhau th−ờng khác nhau về khả năng giải ngân các nguồn vốn đầu t− làm ảnh h−ởng ở mức độ khác nhau tới sự đảm bảo vốn theo tiến độ dự kiến, từ đó ảnh h−ởng tới việc đảm bảo tiến độ thực hiện dự án; dự án đ−ợc triển khai xây dựng ở những địa điểm có điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu khác nhau cũng ảnh h−ởng khác nhau tới khả năng huy động nguồn nhân lực thực hiện dự án, khả năng cung cấp vật liệu xây dựng và thiết bị thi công của nhà thầu xây dựng,... có thể làm chậm tiến độ thời gian thực hiện dự án do không lựa chọn đ−ợc nhà thầu đúng kế hoạch;...

- Năng lực quản lý dự án của chủ đầu t−:

Năng lực QLDA của CĐT chính là khả năng, trình độ và đạo đức của các thành viên tham gia Ban QLDA (gọi chung là nhà quản lý).

Nhà quản lý có trình độ quản lý, trình độ chuyên môn giỏi và có đạo đức tốt sẽ quản lý tốt hơn những nhà quản lý có trình độ chuyên môn, trình độ quản lý hay đạo đức kém. ý thức chấp hành pháp luật trong QLDA thể hiện đạo đức của nhà quản lý. Chấp hành tốt pháp luật của nhà quản lý sẽ ảnh h−ởng tích cực đến chất l−ợng, thời gian và chi phí của các công việc đ−ợc thực hiện của dự án. Ng−ợc lại, sự vi phạm pháp luật vô tình hay hữu ý của các nhà QLDA đều ảnh h−ởng tiêu cực đến chất l−ợng đạt đ−ợc của dự án cũng nh− làm giảm chất l−ợng QLDẠ Vì thế, có thể nói năng lực QLDA của CĐT có ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng của dự án và chất l−ợng QLDẠ

Do vốn nhà n−ớc là “nguồn vốn sở hữu chung” nên đối với các DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc, chất l−ợng QLDA ngoài chịu ảnh h−ởng của các yếu tố nêu trên còn chịu ảnh h−ởng bởi một số yếu tố quan trọng khác, đó là:

- Các quy định pháp luật về QLDA áp dụng riêng với các dự án đầu t−

xây dựng sử dụng vốn nhà n−ớc:

Trong các quy định pháp luật về quản lý DAĐT xây dựng luôn có những quy định riêng đối với các DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc nh−: các quy định về lựa

chọn nhà thầu theo Luật Đấu thầu, quy định quản lý chi phí theo Nghị định của Chính phủ bắt buộc áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn nhà n−ớc từ 30% trở lên; các quy định về sử dụng vốn đầu t− từ ngân sách nhà n−ớc và chỉ định CĐT các DAĐT xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà n−ớc của Luật Ngân sách nhà n−ớc và nhiều quy định khác nh− quy định về điều chỉnh DAĐT sử dụng vốn nhà n−ớc đ đ−ợc phê duyệt khi có biến động bất th−ờng của giá nguyên, nhiên, vật liệu;...

Các quy định pháp luật riêng đối với các DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc nói trên đòi hỏi các CĐT dự án phải tuyệt đối tuân thủ cả về trình tự tiến hành các thủ tục lẫn quy định về thời gian tiến hành thủ tục làm hạn chế khả năng chủ động xử lý tình huống trong quá trình QLDA so với các dự án sử dụng vốn t− nhân hay vốn n−ớc ngoàị

- Thủ tục giải ngân phức tạp:

Thủ tục giải ngân các nguồn vốn đầu t− nhà n−ớc, đặc biệt là nguồn vốn ngân sách nhà n−ớc đ−ợc pháp luật quy định th−ờng phức tạp hơn rất nhiều so với việc giải ngân các nguồn vốn đầu t− khác. Điều này ảnh h−ởng trực tiếp tới việc đảm bảo nguồn vốn đầu t− nhà n−ớc cho DAĐT theo tiến độ và do đó làm kéo dài thời gian thực hiện dự án.

- Dễ nảy sinh các hành vi tiêu cực:

Trong quản lý các DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc, các hành vi tiêu cực nh− tham ô, hối lộ, lng phí vốn nhà n−ớc rất dễ nảy sinh làm ảnh h−ởng tiêu cực tới chất l−ợng công trình vì một mặt vốn nhà n−ớc là nguồn vốn sở hữu chung và mặt khác vì CĐT và cả “ng−ời có thẩm quyền” đều không phải là ng−ời sở hữu vốn nên sự toàn tâm trong việc QLDA th−ờng không có. Chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc do đó bị ảnh h−ởng xấụ

Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc đ−ợc mô tả tóm tắt ở Hình 1.7 trang saụ

1.4.3 Các tiêu chí và ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình sử dụng vốn nhà n−ớc

Chất l−ợng dự án tốt không thể là kết quả của việc QLDA không tốt và ng−ợc lại chất l−ợng dự án thấp không thể là kết quả của QLDA tốt. Điều này có nghĩa là chất l−ợng QLDA phải đ−ợc đánh giá trên cơ sở chất l−ợng dự án đạt đ−ợc. Điều đó cho thấy mối quan hệ giữa chất l−ợng dự án đạt đ−ợc và chất l−ợng QLDA là mối quan hệ thuận chiềụ Vì vậy, có thể thông qua chất l−ợng DAĐT XDCT để đánh giá chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT.

Hình 1.7: Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình sử dụng vốn nhà n−ớc

(Nguồn: Tác giả)

Chất l−ợng DAĐT XDCT đ−ợc đánh giá đạt ở mức nào thì chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT cũng phải đ−ợc đánh giá đạt đ−ợc ở mức đó. Từ điểm nhìn này cho thấy tiêu chí để đánh giá chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT nói chung và DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc nói riêng là chất l−ợng đạt đ−ợc của dự án.

Từ sự phân tích về chất l−ợng DAĐT XDCT ở mục 1.2.3, cho thấy chất l−ợng DAĐT XDCT nói chung và DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc nói riêng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả đạt đ−ợc của dự án trên cả 3 ph−ơng diện: chất l−ợng của sản phẩm, chi phí tạo dựng sản phẩm, tiến độ thời gian thực hiện sản phẩm. Nh− vây, chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT đ−ợc đánh giá trên cơ sở chất l−ợng đạt đ−ợc của dự án cũng sẽ đ−ợc đánh giá trên 3 ph−ơng diện nàỵ

Vấn đề đặt ra là, cho đến nay, theo sự tìm hiểu của tác giả luận án, ch−a có ph−ơng pháp khoa học nào đ đ−ợc công bố cho phép áp dụng để đánh giá chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT nói chung và DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc nói riêng. Do vậy, trên thực tế, vấn đề quản lý chất l−ợng đ−ợc đề cập rất nhiều trong các giáo

Dễ nảy sinh các hành vi tiêu cực Thủ tục giải ngân phức tạp Năng lực của nhà quản lý dự án Quy mô và tính chất của dự án Môi tr−ờng của dự án Chất l−ợng QLDA ĐTXDCT SDVNN

trình và các công trình khoa học đ công bố thì vấn đề chất l−ợng QLDA và đặc biệt là ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng QLDA có thể nói là còn rất ít đ−ợc quan tâm.

Để giúp các CĐT dự án có thể đánh giá đ−ợc chất l−ợng QLDA của mình làm cơ sở cho việc cải tiến không ngừng công tác QLDA, tác giả luận án cho rằng cần phải xây dựng ph−ơng pháp khoa học và khả thi mà CĐT dự án dễ dàng áp dụng để đánh giá tổng hợp chất l−ợng QLDA mà mình quản lý theo từng giai đoạn của quá trình đầu t− XDCT cũng nh− đánh giá tổng hợp chất l−ợng QLDA hoàn thành.

Vì chất l−ợng đạt đ−ợc của dự án đ−ợc xác định là tiêu chí để đánh giá chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT nên ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng QLDA cần đ−ợc xây dựng theo h−ớng đánh giá chất l−ợng đạt đ−ợc của dự án.

Do DAĐT XDCT nói chung và DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc nói riêng phải trải qua nhiều giai đoạn đầu t− khác nhau, trong mỗi giai đoạn lại có nhiều công việc, nhóm công việc khác nhau để tạo ra những “sản phẩm” cần thiết của dự án. Vì vậy, theo tác giả luận án, ph−ơng pháp đánh giá tổng hợp chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc sẽ phải đ−ợc xây dựng theo h−ớng cho phép đánh giá đ−ợc chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc cho các nhóm công việc, cho các giai đoạn của quá trình đầu t− XDCT và cho toàn bộ DAĐT XDCT hoàn thành.

Ph−ơng pháp đánh giá tổng hợp chất l−ợng quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)