0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Đơn vị tính: Công trình

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC (Trang 75 -83 )

Năm

Thời điểm xảy

ra sự cố 2005 2006 2007 2008 2009

Đang thi công 14 9 15 18 14

Trong khi bảo

hành 6 1 5 9 3

Khai thác, sử

dụng 4 3 2 5 2

Tổng số 24 13 22 32 19

(Nguồn: Số liệu tổng hợp Báo cáo của Cục giám định Nhà n−ớc về chất l−ợng công trình)

Các số liệu tổng hợp thống kê trong bảng 2.8 cho thấy số l−ợng công trình xây dựng có sự cố theo các giai đoạn đầu t− phần lớn xảy ra ở giai đoạn đang thi công.

Có thể dẫn chứng một số công trình tiêu biểu có vấn đề về chất l−ợng trong thời gian qua:

Tại Hà Nội, năm 2006 Sở Xây dựng Hà Nội đ kiểm tra 186 chung c− và phát hiện 6 chung c− có sai sót về chất l−ợng công trình (chiếm tỷ lệ 3,2%).

Tại thành phố Hồ Chí Minh, các công trình xảy ra sự cố về chất l−ợng tiêu biểu nh− đ−ờng Nguyễn Hữu Cảnh (vừa làm xong đ lún, nứt), Cầu chui Văn Thánh 2, sự cố cao ốc Pacific gây sập dy nhà của Viện Khoa học x hội vùng Nam Bộ trên đ−ờng Nguyễn Thị Minh Khai, vụ xây cao ốc 12 tầng Saigon Recidences tại 11D Thi Sách (quận 1) gây nghiêng lún chung c− 5 tầng bên cạnh, các vụ sập nhà 106/91 Điện Biên Phủ, sập nhà 792B Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp; sập sàn nhà D18/5, x Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh,…

Tại Đà Nẵng, theo báo cáo của sở Xây dựng Đà Nẵng có nhiều hạng mục công trình thi công không đảm bảo chất l−ợng, ch−a đạt yêu cầu sử dụng nh− nhà chung c− A1, A2 - Nại Hiên Đông, khu nhà ở liền kề Nại Hiên Đông, đan bê tông cốt thép chống nóng sàn mái của Nhà hát Tr−ng V−ơng,...

Tại các tỉnh thành phố khác cũng có những công trình có vấn đề về chất l−ợng, chẳng hạn theo báo cáo kiểm tra chất l−ợng công trình năm 2005 của Sở Xây dựng Thanh Hoá cho thấy: kiểm tra chất l−ợng 109 công trình trên địa bàn, trong đó có 42 công trình tr−ờng học, 6 công trình bệnh viện, 25 công trình trụ sở làm việc, 7 công trình nhà ở, 8 công trình giao thông, 10 công trình thủy lợi và một số công trình khác thì thấy công tác quản lý chất l−ợng công trình còn thiếu chặt chẽ. Cụ thể, 62,6% công trình kiểm tra còn có những khiếm khuyết về chất l−ợng cần đ−ợc khắc phục; 66,2% công trình không thực hiện đầy đủ công tác nghiệm thu, hoàn công; 78,3% công trình không ghi chép đầy đủ nhật ký thi công; 41% công trình CĐT không đủ năng lực kỹ thuật giám sát chất l−ợng nh−ng cũng không thuê t− vấn giám sát,... Tại Sóc Trăng, theo báo cáo của Sở Xây dựng tỉnh thì trong những năm gần đây tỉnh đ đầu t− hàng trăm tỷ đồng xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nh−: tr−ờng học, trạm y tế, đ−ờng giao thông nhỏ,... Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện không ít dự án, công trình còn những mặt yếu kém, gây ảnh h−ởng đến chất l−ợng của công trình. Ví dụ nh− công trình Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên Sóc Trăng có tổng số vốn đầu t− gần 15 tỷ đồng, xây dựng khu ký túc xá sinh viên, khu quản lý và học tập đ có sai phạm ngay ở giai đoạn chuẩn bị đầu t−, khi thi công lại có hàng loạt sai phạm khác nh− hệ thống thoát n−ớc, sân, đ−ờng thi công không đúng theo hồ sơ thiết kế đ đ−ợc phê duyệt, hạng mục giảng đ−ờng 400 chỗ, theo thiết kế: trần làm bằng ván ép giả bê- tông, nh−ng đơn vị thi công tự ý thay đổi chất liệu làm bằng thạch cao, khung nhôm.

Trong ngành Giao thông cũng có những công trình không đạt chất l−ợng hoặc để xảy ra sự cố khi thi công nh− sự cố sập hai nhịp neo cầu Cần Thơ, nhịp cầu dẫn Thanh Trì tại Linh Đàm. Gói thầu QL48-2 (gói thầu do TASCO và Công ty MCO thi công): Khi hoàn thành đ−a vào sử dụng, sau một thời gian xe chạy, đ xuất hiện h− hỏng với các biểu hiện mặt đ−ờng bị cao su, lún, nứt, bong bật lớp AC (bê tông nhựa). B−ớc đầu nhận định do quá trình thi công lớp base không tuân thủ quy trình dẫn đến lớp base giảm khả năng chịu lực, kết cấu bị phá vỡ, ngậm n−ớc, xô tr−ợt, nứt gy ngầm nh−ng đ không xử lý, thay thế tr−ớc khi rải AC. Ngoài ra còn có thêm nguyên nhân n−ớc ngầm không đ−ợc xử lý trong thời gian thi công. Gói thầu QL21-1: Trong quá trình thực hiện dự án, nhà thầu cũng có các vi phạm về việc thi công, nh− lu lèn lớp móng d−ới không bảo đảm độ dày; Công tác thi công cốt thép một số hạng mục cầu không bảo đảm, cốt thép không đ−ợc làm sạch, che phủ,...

Trong ngành Thủy lợi cũng có các công trình có vấn đề về chất l−ợng nh− công trình kè sông Đà Rằng ở Tuy Hòa (Phú Yên), sự cố công trình đập dẫn dòng hồ chứa n−ớc Cửa Đạt (Thanh Hóa) năm 2007,...

Khó có thể liệt kê hết các công trình có vấn đề về chất l−ợng xảy ra trong những năm gần đây trên địa bàn cả n−ớc. Qua một số công trình tiêu biểu kể trên có thể cho thấy các công trình có vấn đề về chất l−ợng không chỉ xảy ra ở các địa ph−ơng mà ngay ở các thành phố lớn, nơi có tiềm lực về kinh tế và kỹ thuật. Những công trình này cũng rất đa dạng, từ công trình dân dụng, công nghiệp đến công trình giao thông, thủy lợi,... từ công trình do nhà thầu trong n−ớc thi công đến công trình do nhà thầu n−ớc ngoài đảm nhiệm. Nguyên nhân dẫn đến chất l−ợng công trình có vấn đề cũng rất đa dạng và thể hiện ở nhiều khâu, nhiều giai đoạn của DAĐT XDCT.

2.3.1.2 Thực trạng tuân thủ các quy định về quản lý chất l−ợng sản phẩm dự án đầu t− xây dựng công trình

Chất l−ợng DAĐT XDCT tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý chất l−ợng của các bên có liên quan. Các số liệu phân tích sau đây sẽ cho thấy tình hình thực hiện quy định về quản lý chất l−ợng DAĐT XDCT trong thời gian quạ

Theo thống kê số liệu của 43/63 tỉnh, thành phố có báo cáo gửi về Cục quản lý chất l−ợng công trình xây dựng năm 2009 cho thấy: (xem Bảng 2.9)

Bảng 2.9: Thống kê tình hình thực hiện quy định về quản lý chất l−ợng dự án đầu t− xây dựng công trình năm 2009 (theo báo cáo của 43 địa ph−ơng)

Đơn vị tính: Công trình Đã đ−ợc thẩm định và phê duyệt thiết kế Hình thức quản lý Hình thức giám sát chất l−ợng Số l−ợng công trình thuộc dự án đã đ−ợc Sở Xây dựng kiểm tra Nhóm dự án Bộ, Ngành quản lý Địa ph−ơng quản lý CĐT trực tiếp QLDA Thuê t− vấn QLDA BQLDA tự giám sát CĐT thuê TVGS Bộ, Ngành quản lý Địa ph−ơng quản lý A 36 57 63 30 15 78 8 27 B 111 585 345 351 168 528 37 215 C 822 10296 8613 2505 4215 6903 95 1189 969 10939 9021 2886 4398 7509 140 1431 8,14% 91,86% 75,76% 24,24% 36,94% 63,06% 1,18% 12,02% Tổng cộng 100% 100% 100% 13,25%

Số liệu tổng hợp thống kê của 43/63 tỉnh thành phố trong bảng 2.9 cho thấy: - Năm 2009, các DAĐT XDCT đều đ−ợc CĐT thẩm định và phê duyệt thiết kế. - Hình thức quản lý DAĐT XDCT đ−ợc CĐT lựa chọn phần lớn là CĐT trực tiếp QLDA có thành lập ban QLDA chiếm tới 75,76% trên tổng số các dự án, chỉ có 24,24% thực hiện với hình thức thuê t− vấn QLDẠ

- Hình thức giám sát chất l−ợng công trình có tỷ lệ ng−ợc lại so với hình thức QLDẠ Điều này thể hiện tính chuyên nghiệp trong quản lý đầu t− xây dựng ch−a cao, năng lực của các ban QLDA còn hạn chế hoặc lý do thuê để giảm bớt trách nhiệm.

Công tác kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà n−ớc là một trong những nội dung đ−ợc quy định trong Luật Xây dựng và Nghị định về quản lý chất l−ợng công trình xây dựng nh−ng ch−a đ−ợc chú trọng. Cụ thể theo số liệu báo cáo nêu trên thì số l−ợng các công trình đ−ợc kiểm tra mới chỉ chiếm đến 13,25% trên tổng số công trình thuộc các dự án đ−ợc thống kê.

2.3.1.3 Thực trạng quản lý chất l−ợng dự án đầu t− xây dựng công trình của các chủ thể tham gia dự án

Chủ đầu t−, tổ chức t− vấn (giám sát, thiết kế, khảo sát, thẩm định), nhà thầu xây lắp là các chủ thể trực tiếp quản lý chất l−ợng công trình xây dựng. Thực tế đ chứng minh rằng dự án, công trình nào mà 3 chủ thể này có đủ trình độ năng lực quản lý, thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của nhà n−ớc, tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý chất l−ợng trong các hợp đồng kinh tế, đặc biệt trong tr−ờng hợp các tổ chức này độc lập, chuyên nghiệp thì tại đó công tác quản lý chất l−ợng tốt và hiệu quả.

a/ Quản lý chất l−ợng của chủ đầu t−:

Chủ đầu t− là ng−ời chủ đồng vốn bỏ ra để đặt hàng công trình xây dựng, họ là ng−ời chủ đ−a ra các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất l−ợng cho các nhà thầu trong quá trình lập dự án, khảo sát, thiết kế, đến giai đoạn thi công xây lắp vận hành bảo trì, vì vậy họ là chủ thể quan trọng nhất quyết định chất l−ợng DAĐT xây dựng.

Đối với DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc thì CĐT hiện nay không phải là chủ đồng tiền vốn đầu t−, thực chất CĐT đ−ợc Nhà n−ớc ủy nhiệm để quản lý vốn đầu t− xây dựng, họ không phải chủ “thực sự”. Thực trạng hiện nay nhiều CĐT không có đủ năng lực, trình độ, thiếu hiểu biết về chuyên môn xây dựng, nhiều tr−ờng hợp làm kiêm nhiệm vì vậy công tác quản lý chất l−ợng công trình xây dựng còn rất hạn chế.

b/ Quản lý chất l−ợng của các tổ chức t− vấn:

• Quản lý chất l−ợng của tổ chức t− vấn lập dự án, khảo sát, thiết kế:

Với tốc độ tăng nhanh của vốn đầu t− xây dựng hàng năm, nhiều dự án vốn của nhà n−ớc và của các thành phần kinh tế đ−ợc triển khai xây dựng, do vậy các đơn vị t− vấn lập dự án, khảo sát, thiết kế tăng rất nhanh. Bên cạnh một số các đơn vị t− vấn,

khảo sát thiết kế truyền thống lâu năm, có đủ năng lực trình độ, uy tín, còn nhiều tổ chức t− vấn khảo sát thiết kế năng lực trình độ còn hạn chế, thiếu hệ thống quản lý chất l−ợng nội bộ. Mặt khác kinh phí cho công việc này còn thấp, dẫn đến chất l−ợng của công tác lập dự án, khảo sát, thiết kế ch−a cao, còn nhiều sai sót.

• Quản lý chất l−ợng của tổ chức t− vấn giám sát (của chủ đầu t−, của tổ chức t− vấn giám sát độc lập):

Do tốc độ phát triển xây dựng thời gian qua rất nhanh trong khi ch−a có các công ty t− vấn giám sát chuyên nghiệp nên tình trạng chung là các công ty t− vấn thiết kế mới bổ sung thêm nhiệm vụ này, hơn nữa lực l−ợng cán bộ t− vấn giám sát thiếu và yếu, trình độ năng lực, kinh nghiệm thi công còn rất hạn chế, ít đ−ợc bồi d−ỡng cập nhật nâng cao trình độ về kỹ năng giám sát, về công nghệ mới, chế độ đi ngộ hạn chế, do phí quản lý giám sát còn thấp nên hạn chế đến công tác quản lý tổ chức t− vấn giám sát.

c/ Quản lý chất l−ợng của nhà thầu thi công xây lắp:

Đây là chủ thể quan trọng, quyết định đến việc quản lý và đảm bảo chất l−ợng thi công công trình xây dựng.

Thời gian qua, các nhà thầu trong n−ớc đ phát triển rất mạnh cả số l−ợng và chất l−ợng. Nhận rõ tầm quan trọng của công tác quản lý chất l−ợng là th−ơng hiệu, là uy tín của đơn vị mình, là vấn đề sống còn trong cơ chế thị tr−ờng nên nhiều Tổng công ty, công ty đ xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn quốc tế.

Tuy nhiên, thời gian qua lại có không ít công trình thi công không đảm bảo chất l−ợng gây lún sụt, sập đổ, nhiều công trình thấm, dột, nứt vỡ, xuống cấp rất nhanh (nh− dẫn chứng ở trên) mà nguyên nhân của nó là:

- Còn khá nhiều nhà thầu không thực hiện nghiêm những quy định hiện hành của Nhà n−ớc là phải có hệ thống quản lý chất l−ợng theo yêu cầu, tính chất, quy mô công trình xây dựng, trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân đồng thời mọi công việc phải đ−ợc nghiệm thu nội bộ tr−ớc khi mời giám sát nghiệm thu ký biên bản. Trong thực tế, nhiều đơn vị không thực hiện các quy định này; không bố trí đủ cán bộ giám sát nội bộ, thậm chí còn khoán trắng cho các đội thi công và phó mặc cho giám sát của CĐT.

- Một điều rất quan trọng đối với các nhà thầu là việc lập biện pháp tổ chức thi công công trình, đặc biệt đối với các công trình lớn, trọng điểm, nhiều công việc có khối l−ợng lớn, phức tạp, ứng dụng công nghệ mới, nếu làm tốt công việc này thì đ bảo đảm phần rất quan trọng để quản lý chất l−ợng công trình. Tuy nhiên, trong thời

gian qua, công việc này ch−a đ−ợc các nhà thầu quan tâm đúng mức dẫn đến các sai phạm, sự cố công trình (ví dụ biện pháp thi công cầu Cần Thơ, thi công đầm lăn Thủy điện Sơn La, hầm Thủ Thiêm,…).

Nhiều đơn vị đ xây dựng và đ−ợc công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nh−ng khi triển khai vẫn còn hình thức, chủ yếu là ở Văn phòng công ty mà thiếu lực l−ợng cũng nh− tổ chức thực hiện tại hiện tr−ờng xây dựng.

- Đội ngũ cán bộ, công nhân của các nhà thầu tăng nhanh về số l−ợng nh−ng chất l−ợng còn ch−a đáp ứng, thiếu cán bộ giỏi có kinh nghiệm quản lý, đặc biệt thiếu các đốc công giỏi, thợ đầu đàn. Nhiều đơn vị sử dụng công nhân không qua đào tạo, công nhân tự do, công nhân thời vụ, đ thế việc tổ chức h−ớng dẫn, huấn luyện công nhân tại chỗ lại rất sơ sàị Việc tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ và công nhân còn rất nhiều hạn chế.

- Một số nhà thầu, do những nguyên nhân khác nhau, đ hạ giá thầu một cách thiếu căn cứ để có công trình hoặc do phải “chi” nhiều khoản ngoài chế độ cho đối tác hoặc bản thân t− túi,… nên đ tìm cách “hạ chất l−ợng sản phẩm” để bù đắp.

2.3.1.4 Phân tích nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý chất l−ợng sản phẩm dự án đầu t− xây dựng công trình

Có nhiều nguyên nhân ảnh h−ởng đến chất l−ợng công trình xây dựng nói riêng và chất l−ợng DAĐT XDCT nói chung. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan do điều kiện tự nhiên gây ra nh− thiên tai, lũ lụt, biến đổi địa chất, biến đổi khí hậu,... thì nguyên nhân do công tác quản lý chất l−ợng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất l−ợng DAĐT XDCT yếu, kém trong thời gian vừa quạ Theo tác giả luận án, có 3 nhóm nguyên nhân dẫn đến yếu, kém trong quản lý chất l−ợng DAĐT XDCT:

Thứ nhất, các quy định pháp luật về quản lý chất l−ợng DAĐT XDCT còn ch−a đầy đủ và đồng bộ.

Nguyên nhân này, đ−ợc biểu hiện ở các điểm sau:

- Các quy định hiện hành mới chủ yếu tập trung vào quản lý chất l−ợng công trình xây dựng, đó chỉ là một giai đoạn/ một khâu trong toàn bộ quá trình đầu t− dự án xây dựng. Chính vì vậy mà trong thực tế, nhiều CĐT ch−a quan tâm quản lý chất l−ợng toàn bộ các khâu, các giai đoạn của quá trình đầu t− dự án XDCT. Trong thực tế, chất l−ợng công trình xây dựng bị chi phối bởi nhiều yếu tố, xuất hiện trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu t−, xây dựng và sử dụng công trình (bắt đầu từ giai đoạn lập DAĐT, khảo sát và thiết kế tới thi công, bảo hành và bảo trì công trình). Có những giai đoạn t−ởng nh− ít ảnh h−ởng đến chất l−ợng công trình xây dựng nh−ng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC (Trang 75 -83 )

×