0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Thực trạng hoạt động đấu thầu trong xây dựng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC (Trang 100 -109 )

IV Các cơ quan thuộc Chính phủ Tổng số dự án chậm tiến độ

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ắch tắc trong GPMB

2.5 Thực trạng hoạt động đấu thầu trong xây dựng

2.5.1 Thực trạng hoạt động đấu thầu trong xây dựng thời gian qua

Hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà thầu trong xây dựng có ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng DAĐT XDCT. Thực hiện tốt công tác đấu thầu sẽ giúp tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh tiến độ dự án. Phân tích thực trạng đấu thầu trong xây dựng sẽ giúp cho việc tìm ra những nguyên nhân còn yếu kém để có biện pháp thực hiện tốt hơn công tác đấu thầụ

Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, năm 2007 cả n−ớc có 30189 gói thầu thuộc lĩnh vực xây dựng (trong đó lĩnh vực mua sắm hàng hóa chiếm 27,71%, lĩnh vực t− vấn chiếm 11,78%). Tổng giá trị gói thầu là 47666,9 tỷ đồng, tổng giá trị trúng thầu 45584,2 tỷ đồng, chênh lệch giữa gói thầu và giá trúng thầu là 2084 tỷ đồng, tiết kiệm 4,37%.

Số gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng ri chiếm 13,28%, hạn chế chiếm 17,1%, chỉ định thầu chiếm 50,72%. Có 736 (trong số 1294) dự án nhóm A áp dụng hình thức đấu thầu rộng ri bằng 56,88% và 1292 (trong số 3820) dự án nhóm B đấu thầu hạn chế bằng 33,82%, có 13730 dự án nhóm C áp dụng hình thức chỉ định thầu và tự thực hiện bằng 50,72% so với tổng số gói thầụ

Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, năm 2008 cả n−ớc có 60.639 gói thầu đ−ợc thực hiện với tổng giá trúng thầu là 238.727 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm đạt đ−ợc là 5,47% (t−ơng đ−ơng 13.821,94 tỷ đồng). Đối với lĩnh vực xây lắp chiếm 47,2% tổng số l−ợng gói thầu, chiếm 60% về mặt giá trúng thầu và mức tiết kiệm đạt 6.034,20 tỷ đồng, t−ơng đ−ơng 4%. So với năm 2007, mức tiết kiệm trong lĩnh vực xây lắp thấp là do việc áp dụng hình thức chỉ định thầu và đấu thầu hạn chế tăng so với năm tr−ớc.

Theo [6] văn bản số 2813/BKHĐT-QLĐT ngày 9/5/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu t− báo cáo Thủ t−ớng Chính phủ về tình hình thực hiện công tác đấu thầu năm 2010, cho thấy:

Năm 2010, tổng vốn nhà n−ớc (vốn nhà n−ớc cho mục tiêu đầu t− phát triển, mua sắm tài sản nhà n−ớc và vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh) áp dụng lựa chọn nhà thầu theo Luật Đấu thầu là 357.269,98 tỷ đồng, chênh lệch giữa tổng giá trúng thầu so với tổng giá gói thầu đạt đ−ợc là 6,63% t−ơng ứng với mức tiết kiệm là 23.172,08 tỷ đồng (khoảng 1,13 tỷ USD).

Theo mục đích sử dụng vốn: với số liệu tại Bảng 2.12, gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc cho mục tiêu đầu t− phát triển có số l−ợng lớn nhất trong tổng số gói thầu đ thực hiện trong năm 2010, cụ thể là 89.516 gói thầu (chiếm 94%), tổng giá gói thầu là

324.086,62 tỷ đồng (chiếm 90%) và tổng giá trúng thầu là 302.987,97 tỷ đồng (chiếm 91%). Gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc để mua sắm tài sản có số l−ợng gói thầu đứng thứ hai, 5.025 gói thầu (chiếm 5,2%); tổng giá gói thầu là 28.873,6 tỷ đồng (chiếm 8%), tổng giá trúng thầu là 26.864,28 tỷ đồng (chiếm 8%). Gói thầu sử dụng vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh có số l−ợng gói thầu thấp nhất, chỉ có 528 gói thầu (chiếm 0,5%) với tổng giá gói thầu là 4.039 tỷ đồng (chiếm 2%) và tổng giá trúng thầu là 4.245 tỷ đồng (chiếm 1%).

Bảng 2.12: Tình hình đấu thầu theo nguồn vốn năm 2010

Nguồn vốn và giá Gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc cho mục tiêu đầu t− phát triển Gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc để mua sắm tài sản Gói thầu sử dụng vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh Tổng cộng Tổng số gói thầu 89.516 5.025 528 95.069

Tổng giá gói thầu

(tỷ đồng) 324.086,62 28.873,60 4.309,76 357.269,98 Tổng giá trúng thầu (tỷ đồng) 302.987,97 26.864,28 4.245,66 334.097,90 Chênh lệch (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 21.098,65 6,51% 2.009,32 6,95% 64,11 1,48% 23.172,08 6,63% Về tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu: các gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc để mua sắm tài sản có tỷ lệ tiết kiệm cao nhất, đạt 6,95%; gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc cho mục tiêu đầu t− phát triển có tỷ lệ tiết kiệm đứng thứ hai, đạt 6,51%; gói thầu sử dụng vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh có tỷ lệ tiết kiệm thấp nhất đạt 1,48%.

So với năm 2009, gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc cho mục tiêu đầu t− phát triển năm 2010 tăng về số l−ợng gói thầu nh−ng giảm về tổng giá gói thầu và tổng giá trúng thầu, cụ thể tăng thêm 16.301 gói thầu nh−ng tổng giá gói thầu giảm 43.507,03 tỷ đồng và tổng giá trúng thầu giảm 46.786,95 tỷ đồng. Ng−ợc lại, gói thầu sử dụng vốn nhà n−ớc để mua sắm tài sản có số gói thầu giảm nh−ng tổng giá gói thầu và tổng giá trúng thầu lại cao hơn, cụ thể giảm 420 gói thầu nh−ng tổng giá gói thầu tăng 4.319,7 tỷ đồng và tổng giá trúng thầu tăng 4.685 tỷ đồng. Gói thầu sử dụng vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh thì lại có số l−ợng và tổng giá trúng thầu giảm so với năm 2009, cụ thể số gói thầu giảm 1.014 gói và tổng giá trúng thầu giảm 12.785,26 tỷ đồng.

Theo hình thức lựa chọn nhà thầu: với số liệu tại Bảng 2.13, chỉ định thầu có số l−ợng gói thầu áp dụng lớn nhất: 70.147 gói và chiếm 73% trong tổng số gói thầu đ thực hiện trong năm 2010, có tổng giá trúng thầu là 113.643,51 tỷ đồng nh−ng chỉ tiết kiệm đ−ợc 5.656 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm thấp, chỉ đạt 4,74%.

Đấu thầu rộng ri có số l−ợng gói thầu áp dụng lớn thứ hai: 13.959 gói và chiếm 15% tổng số; có tổng giá trúng thầu là 185.532,83 tỷ đồng; có giá trị tiết kiệm đ−ợc lớn nhất đạt 15.191,46 tỷ đồng với tỷ lệ tiết kiệm đạt 7,56%, chiếm 65% tổng giá trị tiết kiệm của tất cả các hình thức (23.172,08 tỷ đồng).

Chào hàng cạnh tranh có số l−ợng gói thầu áp dụng là 5.655 gói, chỉ bằng 6% số gói thầu áp dụng chỉ định thầu với mức tiết kiệm đạt đ−ợc là thấp nhất (242,22 tỷ đồng) và tỷ lệ tiết kiệm cũng thấp nhất (2,65%).

Bảng 2.13: Tình hình về các hình thức lựa chọn nhà thầu năm 2010 Chênh lệch Hình thức lựa chọn nhà thầu Tổng số gói thầu Tổng giá gói thầu (tỷ đồng) Tổng giá trúng thầu (tỷ đồng) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 1. Đấu thầu rộng ri 13.959 200.724,29 185.532,83 15.191,46 7,56 2. Đấu thầu hạn chế 1.305 16.691,17 15.640,74 1.050,43 6,29 3. Chỉ định thầu 70.147 119.299,98 113.643,51 5.656,47 4,74 4. Chào hàng cạnh tranh 5.655 9.107,62 8.865,40 242,22 2,65 5. Mua sắm trực tiếp, tự thực hiện và mua sắm đặc biệt 4.003 11.446,92 10.415,43 1.031,49 9,01 Tổng cộng 95.069 357.269,98 334.097,90 23.172,08 6,63

So với năm 2009, số gói thầu áp dụng chỉ định thầu năm 2010 chỉ tăng về số l−ợng gói thầu nh−ng giảm về tổng giá gói thầu và tổng giá trúng thầụ Cụ thể tăng thêm 16.307 gói thầu nh−ng tổng giá trúng thầu giảm đ−ợc 79.182 tỷ đồng, ngoài ra tỷ lệ tiết kiệm đối với hình thức chỉ định thầu năm 2010 đạt mức cao hơn so với năm 2009 (năm 2010 là 4,74%, năm 2009 là 2,07%).

Qua số liệu trên cho thấy, số l−ợng gói thầu cũng nh− số vốn của các gói thầu xây dựng sử dụng vốn nhà n−ớc chiếm tỷ lệ lớn nhất. Hình thức đấu thầu rộng ri đem lại hiệu quả cao nhất và là hình thức có mức tiết kiệm chi phí cao so với các hình thức khác.

2.5.2 Những kết quả đạt đ−ợc và những tồn tại trong hoạt động đấu thầu xây dựng thời gian qua

Trong thời gian qua, hoạt động đấu thầu trong xây dựng đ đạt đ−ợc những kết quả chủ yếu sau:

Một là, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu từng b−ớc đ−ợc hoàn thiện và thống nhất: Sự ra đời của Luật Đấu thầu là tiền đề quan trọng trong việc thống nhất các quy định về đấu thầụ Việc ban hành Nghị định h−ớng dẫn về đấu thầu chung cho cả Luật Đấu thầu và Luật Xây dựng cho thấy quyết tâm của Chính phủ trong việc chuẩn hóa các quy định về đấu thầu trong một hệ thống thống nhất.

Việc hoàn thiện và thống nhất hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu góp phần tạo điều kiện cho các cơ quan trực tiếp thực hiện đấu thầu yên tâm hơn trong việc thực thi chính sách.

Hai là, tính cạnh tranh trong đấu thầu đ−ợc tăng c−ờng: Trong Luật Đấu thầu, các điều kiện áp dụng các hình thức không phải là đấu thầu rộng ri nh−: đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu đ đ−ợc quy định chặt chẽ hơn. Ngoài các gói thầu có giá trị nhỏ áp dụng hình thức chỉ định thầu thì hầu hết các gói thầu có giá trị lớn đều đ áp dụng hình thức đấu thầu rộng rị

Ba là, thông tin về đấu thầu ngày càng minh bạch: Việc tăng số trang, tăng tần suất và số l−ợng phát hành Bản tin Thông tin Đấu thầu giúp tăng c−ờng tối đa việc công khai hóa các thông tin về đấu thầụ

Bốn là, nguồn vốn nhà n−ớc đ−ợc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả hơn: Việc thực hiện Luật Đấu thầu và các văn bản h−ớng dẫn thi hành không chỉ giúp CĐT, bên mời thầu lựa chọn đ−ợc nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu mà còn giúp tiết kiệm đ−ợc tiền cho Nhà n−ớc.

Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc nh− trên, trong thời gian qua hoạt động đấu thầu vẫn còn một số tồn tại sau:

Thứ nhất, cơ chế chính sách liên quan đến thực hiện dự án vẫn còn chồng chéo và bất cập: Các quy định về đấu thầu sử dụng vốn nhà n−ớc về cơ bản đ đ−ợc thống nhất, tạo thuận lợi trong triển khai thực hiện. Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện cho thấy vẫn còn một số nội dung khác liên quan đến công tác đấu thầu đang chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản khác nhau, dẫn đến áp dụng thiếu thống nhất ở các địa ph−ơng, gây khó khăn trong thực hiện pháp luật về đấu thầu, làm ảnh h−ởng đến tiến độ thực hiện và giải ngân cho dự án cũng nh− cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ hai, tính chuyên môn, chuyên nghiệp về đấu thầu ch−a đồng đều và còn hạn chế ở một số địa ph−ơng: Phân cấp mạnh giúp cho các CĐT chủ động hơn trong việc thực hiện và quyết định các nội dung của quá trình đấu thầụ Tuy nhiên, khi thực hiện phân cấp mạnh thì cũng có các đơn vị không đáp ứng yêu cầu về năng lực chuyên môn, một số CĐT năng lực còn hạn chế không theo kịp nhiệm vụ đ−ợc giao, còn lúng túng trong khâu lập kế hoạch đấu thầu, thẩm định hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầụ Vấn đề này là thực tế đối với các đơn vị cấp x, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, các bệnh viện, tr−ờng học,... Chất l−ợng của một số đơn vị t− vấn ở địa ph−ơng còn hạn chế, đặc biệt là t− vấn đấu thầụ Nhiều hồ sơ do các đơn vị t− vấn lập để CĐT trình thẩm định, phê duyệt không đạt yêu cầu, có nhiều sai sót dẫn đến hồ sơ không đạt chất l−ợng và yêu cầu theo quy định, kéo dài thời gian thẩm định, ảnh h−ởng đến tiến độ thực hiện dự án.

Thứ ba, chất l−ợng của một số công việc chuẩn bị cho đấu thầu còn thấp: Công tác lập, trình và phê duyệt kế hoạch đấu thầu có lúc, có nơi ch−a thực hiện theo quy định. Một số địa ph−ơng không phê duyệt kế hoạch đấu thầu tổng thể mà chỉ phê duyệt cho từng gói thầu hoặc nếu có thì ch−a đầy đủ nh− không bao gồm các gói thầu t− vấn, gói thầu xây lắp áp dụng hình thức chỉ định thầu, kế hoạch đấu thầu không chia thành 3 phần công việc rõ ràng nên khi kiểm tra có nhiều dự án v−ợt tổng mức đầu t− đ duyệt nh−ng không đ−ợc phê duyệt điều chỉnh, từ đó dẫn đến sự chậm trễ hoàn thành công trình do không bố trí đủ vốn và gây nợ đọng trong XDCB.

Việc chuẩn bị hồ sơ mời thầu vẫn còn nhiều bất cập, trong một số tr−ờng hợp chỉ vì một vài chi tiết trong hồ sơ mời thầu do t− vấn lập không chuẩn xác mà có thể dẫn đến phức tạp trong đánh giá hồ sơ dự thầu, phải xử lý tình huống gây chậm trễ. Trong một số tr−ờng hợp khác, chất l−ợng hồ sơ mời thầu thấp đ phải xử lý hủy đấu thầụ

Thứ t−, về tổ chức đấu thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu: Quy trình tổ chức đấu thầu đ đ−ợc quy định khá rõ ràng trong Luật Đấu thầu và Nghị định h−ớng dẫn, các đơn vị thực hiện cũng đ tuân thủ khá triệt để các quy định nàỵ Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn một số tr−ờng hợp ch−a quán triệt đầy đủ các quy định, cụ thể nh−: nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu muộn nh−ng vẫn đ−ợc mở và đ−ợc đánh giá, nhà thầu vi phạm điều kiện tiên quyết nh−ng không bị loại bỏ, nhà thầu không đạt mức điểm yêu cầu về mặt kỹ thuật nh−ng vẫn đ−ợc đánh giá về mặt tài chính. Tình trạng đấu thầu hạn chế vẫn diễn ra phổ biến.

Thứ năm, vấn đề quản lý sau đấu thầu còn ch−a đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên: Thực tế ở một số gói thầu, việc quản lý thực hiện hợp đồng (ký kết giữa CĐT và nhà thầu trúng thầu) còn ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, đặc biệt là trong bối cảnh giá cả leo thang.

Ngoài ra, trong một số tr−ờng hợp ở các gói thầu xây lắp, nhà thầu có tâm lý thực hiện hợp đồng cầm chừng để đ−ợc điều chỉnh giá hợp đồng khi có các thay đổi về chính sách của Nhà n−ớc về tiền l−ơng, giá ca máỵ Trong một số tr−ờng hợp khác, nhà thầu khi thực hiện hợp đồng đ không đảm bảo đ−ợc năng lực tài chính dẫn đến chậm trễ trong triển khai dự án.

2.6 đánh giá chung về thực trạng chất l−ợng quản lý dự án đầu

t− xây dựng công trình sử dụng vốn nhà n−ớc

2.6.1 Những kết quả đạt đ−ợc

Qua phân tích ở trên cho thấy, tình hình quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc thời gian qua đ đạt đ−ợc nhiều kết quả đáng kể. Về quản lý nhà n−ớc, các cơ quan chức năng của nhà n−ớc đ ban hành đ−ợc một hệ thống các văn bản về quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc góp phần tạo hành lang pháp lý cho quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc. Các cơ quan chức năng nhà n−ớc, theo chức năng của mình đ thực thi t−ơng đối tốt công việc QLDA theo nhiệm vụ, quyền hạn đ−ợc phân công.

Thời gian qua đ có nhiều DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà n−ớc đ−ợc đầu t− hoàn thành đ−a vào khai thác, sử dụng phát huy rất tốt hiệu quả đầu t−, trong đó có rất nhiều công trình quan trọng đ đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất n−ớc. Nhiều công trình xây dựng hoàn thành với chất l−ợng tốt đ−ợc gắn biển công trình chất l−ợng cao, nhiều dự án đ hoàn thành đúng và v−ợt tiến độ, trong đó có những công trình lớn và có ý nghĩa quan trọng. Công trình thủy điện Sơn La hoàn thành sớm nhiều hạng mục quan trọng đ tiết kiệm đ−ợc nhiều tỷ đồng. Các hạng mục chính của dự án thủy điện Sơn La đều đạt và v−ợt tiến độ, tổ máy 1 hòa l−ới ngày 17/12/2010 và tổ máy 2 hòa l−ới ngày 21/4/2011 đến nay đ phát lên l−ới trên 2 tỷ KWh điện, góp phần thiết thực giải quyết khó khăn về thiếu điện phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế. Nhiều công trình khác nh− Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động Mỹ Đình, đ−ờng mới mở của thành phố Đà Nẵng, nhà thi Hoa hậu của thành phố Nha Trang, nhiều nhà ở tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,... cũng đ hoàn thành đúng tiến độ với chất l−ợng cao, kịp thời phục vụ yêu cầu nhiệm vụ chính trị, đời sống của nhân dân.

Chất l−ợng QLDA ở những công trình, dự án vừa nêu đ−ợc đánh giá là rất tốt, dự án đạt chất l−ợng (hoàn thành đúng và v−ợt tiến độ đề ra, tiết kiệm chi phí, đảm bảo hiệu quả đầu t−). Chủ đầu t− của những dự án này có đủ năng lực QLDA, đáp ứng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC (Trang 100 -109 )

×