3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra
Công tác kiểm tra và tự kiểm tra trong hoạt động tín dụng là một cơng cụ vơ cùng quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong q trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát cũng giúp phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra.
- Kiểm tra thuờng xuyên các khoản vay lớn, các khoản cho vay theo hạn mức tín dụng; tuân thủ đúng quy định thời gian kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, và thời gian sau đó.
- Xây dựng kế hoạch, chuơng trình, nội dung kiểm tra một cách chi tiết. Tuỳ theo nhóm khách hàng để xác định tỷ lệ kiểm tra phù hợp nhu kiểm tra toàn diện hay kiểm tra chọn mẫu, nhung phải đảm bảo mỗi khách hàng trong chu kỳ vay vốn phải đuợc kiểm tra đầy đủ. Q trình kiểm tra cần rà sốt, đánh giá kết quả sử dụng vốn, thực hiện kế hoạch trả nợ, tính hợp lệ, đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn; kiểm tra trực tiếp tại cơ sở sản xuất kinh doanh, kho hàng, cơng nợ, kiểm tra tình hình tài sản thế chấp,... của khách hàng nhằm đánh giá toàn diện về khả năng trả nợ của khách hàng; đánh giá điều kiện tài chính và dự báo về khách hàng, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu vốn tín dụng của nguời vay thay đổi thế nào; đánh giá khoản vay có tn thủ chính sách tín dụng của ngân hàng.
- Quản lý chặt chẽ và thuờng xun các khoản tín dụng có vấn đề; tăng cuờng kiểm tra, giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng của ngân hàng.