- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng, giảm thiểu và dần xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi, tín dụng đen đang
S Phân theo loại hình doanh nghiệp
2.2.2.3. Tình hình nợ xấu
Rủi ro tín dụng ln tồn tại một cách khách quan với hoạt động tín dụng, nên trong cơng tác quản lý rủi ro chỉ có thể phịng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng mà khơng thể loại bỏ nó hồn tồn được. Do vậy, vấn đề đặt ra cho ngân hàng trong hoạt động tín dụng là làm sao cho đồng vốn bỏ ra vừa đảm bảo độ an toàn vừa đảm bảo khả năng sinh lời lớn nhất.
Để thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng, trước hết GPBank Thăng Long đã tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng dựa trên các Văn bản Quy phạm pháp luật sau:
- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng trong hoạt
động ngân hàng của tổ chức tín dụng (có hiệu lực từ ngày 15/05/2005).
- Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước: về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân
loại nợ,
trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN (có phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (có hiệu lực từ ngày 01/06/2014).
- Thơng tư số 09/2015/TT - NHNN ngày 18/03/2015 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2014/TT - NHNN của
Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý
rủi ro tín
dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (có hiệu lực từ ngày 20/03/2015).
- Thơng tư số 14/2015/TT - NHNN ngày 20/05/2015 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước: Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích
lập và sử
dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ
Bảng 2.7. Dư nợ tín dụng theo nhóm nợ DNNVV của GPBank Thăng Long
Nợ nhóm 3 T 1 %^^ 3 ^ 1 % 2 0 % Nợ nhóm 4 6 ~ %^^ 2 6 % 1 6 % 1 Nợ nhóm 5 12^ 4 % ũ 3 % 14 2 % Tỷ lệ nợ xấu 7% 5% 3% Tỷ lệ nợ xấu ( VAMC) 25% 20% 16%
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dư nợ CV DNNVV 332 434 572 Nợ quá hạn 21 21 22 Tỷ lệ nợ quá hạn 7% 5% 4%
Biểu đồ 2.5. Nợ xấu DNNVV của GPBank Thăng Long
(Đơn vị: Tỷ đồng).
Từ năm 2015-2017, GPBank Thăng Long đặc biệt quan tâm tới chất lượng tín dụng. Tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm từ 2% năm 2015 xuống còn 1% năm 2017. Việc quản trị tốt nợ nhóm 2 sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ tăng nợ xấu cho chi nhánh. Ngoài ra, giảm tỷ lệ nợ nhóm 2, giúp cho chi nhánh nâng cao tình hình tài chính của mình, do nợ nhóm 2 giảm sẽ góp phần giảm thiểu chi phí trích lập dự phịng.
Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng đi kèm nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng đã nỗ lực thu hồi, đưa ra các kế hoạch để giảm thiểu nợ xấu. Nhờ vậy mà năm 2016 nợ xấu DNNVV của chi nhánh giảm xuống còn 5%, đến năm 2017 tiếp tục còn 3%.
Tuy nhiên, nợ xấu giảm chủ yếu do ngân hàng thực hiện bán nợ cho VAMC, trên thực tế nếu tính cả nợ bán cho VAMC thì nợ xấu DNNVV năm 2015 của chi nhánh là 25%. Chính vì vậy, từ năm 2016 dến năm 2017, ngân hàng đã đưa ra nhiều giải pháp để giảm thiểu nợ xấu thực tế (bao gồm cả nợ đã bán cho VAMC). Với sự nỗ lực của toàn thể chi nhánh, năm 2017, nợ xấu của GPBank Thăng Long tiếp tục giảm xuống 4%, thu hồi được 18,39 tỷ nợ bán cho VAMC, nợ xấu thực tế (bao gồm cả nợ bán cho VAMC) là 16% so với năm 2016.
> Nợ quá hạn DNNVV tại GPBank Thăng Long.
Bảng 2.8 : Nợ quá hạn DNNVV.
Lợi nhuận từ tín dụng DNVVN 2 5 11
Tỷ lệ TN lãi thu được 0.51% 1.13% 1.98%
(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm)
Biểu đồ 2.5. Nợ quá hạn DNNVV GPBank Thăng Long (Đơn vị: Tỷ đồng)
Nợ quá hạn có sự biến động ngược chiều với quy mô dư nợ.
+ Năm 2016 dư nợ cho vay DNNVV tăng 102 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 30% trong khi nợ quá hạn lại giảm tỷ lệ giảm 2% so với năm 2015.
+ Năm 2017 dư nợ cho vay DNNVV tăng 138 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 31% trong khi nợ quá hạn lại giảm với tỷ lệ giảm 2% so với năm 2016. Điều này cho thấy chất lượng các khoản vay được đảm bảo cũng như tình hình quản lý các khoản vay được kiểm sốt.
Trong năm 2015, nền kinh tế ảnh hưởng bởi lạm phát, lãi suất.. gây khó khăn lên ngân hàng và các DNNVV, dẫn tới việc khách hàng trả chậm nợ cho ngân hàng. Điều này cũng được thể hiện rõ ở nợ xấu.. Ngoài ra, nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn cho ngân hàng còn bởi cơng tác kiểm sốt sau cho vay cịn nhiều tồn tại, chưa
bám sát quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp một cách kịp thời...Nhưng đến các năm tiếp theo, sau khi cơ cấu lại nợ và có phương án xử lý nợ xấu, nợ quá hạn đối với doanh nghiệp thì tỷ lệ này giảm đi, tốt hơn nhiều so với năm 2015. Chính vì thế mà chất lượng tín dụng đối với DNNVV được nâng lên.