- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng, giảm thiểu và dần xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi, tín dụng đen đang
S Phân theo loại hình doanh nghiệp
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH
HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH THĂNG LONG
3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH THĂNG LONG.
Bất ổn của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế trong nước cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi khủng hoảng kinh tế, suy thối kinh tế, tình trạng bị gián đoạn sản xuất kinh doanh, thua lỗ, thậm chí bị phá sản có thể gia tăng, xuất khẩu gặp khó khăn... Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo GPBank Thăng Long đã xác định phương hướng và định hướng nhiệm vụ kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đến năm 2020:
• Hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch năm 2018 mà GPBank đã giao cho GPBank Thăng Long.
• Tăng cường tiếp cận và cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng thể nhân để tăng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay thể nhân trong tổng dư nợ.
• Tìm kiếm các dự án tốt, hiệu quả để cho vay trung - dài hạn và tăng cường quan hệ với các ngân hàng khác để cho vay đồng tài trợ.
• Tiếp tục thực hiện việc rà soát, phân loại khách hàng. để đảm bảo quản lý rủi ro và quản lý hiệu quả danh mục các khoản vay. Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng lượng khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh tốn trong và ngồi nước để có chính sách khách hàng tổng thể. Có các biện pháp để thu hút và hỗ trợ các khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
• Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp và quan hệ khách hàng cho các cán bộ để đáp ứng yêu cầu của công việc và nhu cầu của khách hàng.
Định hướng cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với nhóm khách hàng DNNVVtại GPBank Thăng Long:
Tăng trưởng tín dụng thận trọng, căn cứ trên kết quả xếp hạng TD nội bộ để xây dựng cơ cấu TD hợp lý, ưu tiên đầu tư vốn cho các DNNVV hoạt động hiệu quả, rủi ro thâp đông thời cắt giảm dư nợ đối với các DNNVV có dư nợ xâu.
Đẩy mạnh công tác sử dụng vốn, mở rộng TD gắn với nâng cao chất lượng đầu tư TD bằng nhiều biên pháp và đảm bảo phương châm “an toàn, hiệu quả”
Tăng tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn để ổn định dư nợ, lưa chọn các dự án hiệu quả để đầu tư.
Tăng cường đầu tư đối tượng KH là DNNVV, tiếp tục hạn chế cho vay lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chứng khoán, xem xét cắt giảm dư nợ cho vay ngành liên quan, phụ trợ bất động sản như sản xuất, buôn bán sắt thép, vật liệu xây dựng, thi cơng cơng trình...
Đa dạng hóa các loại hình cấp TD, nâng cao chất lượng hoạt động nhằm hồn thiện các quy trình nghiệp vụ, tăng cường kiểm tra giám sát, tăng cường công tác thẩm định để tạo ra uy tín và sự an tâm cho KH khi sử dụng dịch vụ NH.
Duy trì cơ cấu TD hợp lý, cân đối với khả năng nguồn vốn, chủ động đánh giá KH là DNNVV có nhu cầu vay vốn trên địa bàn, lựa chọn tìm kiếm các phương án, dự án, KH vay tốt. Ưu tiên cho vay các chương trình tín dụng: phục vu cho sản xuất, xuất khẩu, khu vực nông nghiệp nông thôn, chương trình ưu đãi riêng cho DNNVV, hạn chế cho vay phi sản xuất.
Tăng trưởng tín dụng DNNVV đi đôi với chú trọng đến chất lượng tín dụng DNNVV, hạn chế phát sinh nợ xấu đi đôi với xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng. Đa dạng hóa danh mục đầu tư trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Chủ động phân tích diễn biến thị trường, dự báo tình hình để nắm bắt cơ hội kinh doanh.
Tăng cường năng lực quản lý rủi ro để ngăn chặn sự gia tăng nợ xấu, và duy trì nợ xấu ở mức thấp nhất trên cơ sở xây dựng hệ thống quản lý tín dụng, thơng tin quản lý hồn chỉnh và hệ thống kế tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Tập trung nguồn lực thu hồi nợ xấu, trong đó có nợ xấu DNNVV. Đây được coi là nhiệm vụ trọng tâm nhất của GPBank Thăng Long trong thời gian này và cũng
là giải pháp quan trọng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng.