- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng, giảm thiểu và dần xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi, tín dụng đen đang
S Phân theo loại hình doanh nghiệp
3.2.6 Tập trung nguồn lực thu hồi nợ xấu
Đây được coi là nhiệm vụ trọng tâm nhất của GPBank Thăng Long trong thời gian này và cũng là giải pháp quan trọng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, GPBank Thăng Long cũng đã thành lập ban xử lý nợ xấu, bố trí nguồn nhân sự có kinh nghiệm có trách nhiệm phụ trách cơng tác xử lý và thu hồi nợ. Để công tác thu hồi nợ có kết quả, GPBank Thăng Long cần xây dựng phương án xử lý nợ cụ thể đối với từng khoản nợ, thực hiện rà soát đánh giá lại đúng thực trạng khách hàng có nợ có vấn đề. Trên cơ sở đó áp dụng đồng bộ các biện pháp xử lý nợ và theo thứ tự ưu tiên: hoàn thiện hồ sơ tài sản bảo đảm, bổ sung tài sản bảo đảm, thỏa thuận phương án xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận, nếu không đạt được sự thỏa thuận hay tinh thần hợp tác của khách hàng thì đề nghị cơ quan pháp luật hỗ trợ gây áp lực trả nợ, khởi kiện, xử lý tài sản qua cơ quan thi hành án.
Mặt khác, để công tác thu hồi nợ có kết quả, GPBank Thăng Long nên chú trọng công tác đánh giá xếp loại đối với các cán bộ xử lý nợ hoàn thành tốt hay chưa tốt cơng việc, để từ đó có cơ chế tiền lương và tiền thưởng hay các hình thức khen thưởng trên tinh thần nghiêm túc, khách quan, cơng bằng. Có như vậy mới tạo động lực cho cán bộ tích cực hơn trong việc thu hồi nợ dù biết rằng công việc này không dễ dàng, khơng đơn giản gì.