- Bốn là, thông qua hoạt động kiểm toán quyết toán NSNN, KTNN đã đưa
2.4.1. Kinh nghiệm về tổ chức kiểm toán nợ công của một số nước
của một số nước
(1)Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức
Cộng hoà Liên bang Đức là nước kinh tế phát triển, có truyền thống về quản lý tài chính, ngân sách cũng như quản lý nợ Chính phủ. Cơ quan KTNN Cộng hồ Liên bang Đức là cơ quan có kinh nghiệm kiểm tốn lâu đời ở châu Âu trong đó kiểm tốn nợ cơng ln được quan tâm và chú ý. Mặc dù là nước công nghiệp phát triển hàng đầu ở Châu Âu nhưng Cộng hồ Liên bang Đức là nước có tỷ lệ nợ tương đối lớn với mức trả lãi hàng năm lên tới 40 tỷ ER. Đây là chi phí vay nợ tương đối lớn và cần được kiểm soát nghiêm ngặt. Cơ quan KTNN Cộng hồ Liên bang Đức thực hiện kiểm tốn nợ cơng hàng năm để đảm bảo việc kiểm soát vay nợ. Báo cáo kiểm toán nợ cơng của KTNN Cộng hồ Liên bang Đức được gửi Chính phủ, Quốc hội và cơng bố cơng khai. Chúng ta có thể khái qt tình hình kiểm tốn nợ cơng của KTNN Cộng hồ Liên bang Đức ở một số nét chính sau đây:
- Nội dung kiểm tốn nợ cơng của KTNN Cộng hoà Liên bang Đức:
+ Xác định cơ cấu nợ: xem xét rủi ro về tỷ giá; + Phân tích giữa rủi ro và chi phí vay nợ;
+ Hàng năm có báo cáo nợ gồm nợ ở trung ương và địa phương; hàng
tháng có báo cáo nợ về tình hình cơ cấu, tỷ giá;
+ Phân tích mức nợ và trả nợ: gồm phân tích tình hình diễn biến vay nợ
theo thờ gian, tổng mức vay và trả nợ; diễn biến tổng lãi vay phải trả, chi trả lãi; mức nợ của từng cấp đơn vị nhà nước; tình hình diễn biến vay nợ thuần;
+ Phân tích và đánh giá các khốn thâm hụt ngân sách;
+ Những thông số đặc trưng về quản lý nợ: ngoài các chỉ tiêu để đánh giá vay nợ như Tỷ lệ nợ (Tổng nợ/tổng sản phẩm trong nước (GDP)); Tỷ lệ thâm hụt: Tổng thâm hụt/GDP; Tỷ lệ đầu tư bằng vay nợ (Tỷ lệ đầu tư được đáp ứng bởi các khoản vay mới); Tỷ lệ trả lãi (Tổng chi trả lãi vay/tổng chi NSNN) ... Cơ quan KTNN Liên bang Đức đã đưa ra chỉ số: Nợ bình qn đầu người (Tổng mức nợ Chính phủ/Số dân) để đánh giá mức nợ bình quân đầu người dân phải gánh chịu vì hành vi vay nợ của Chính phủ. Đây là chỉ tiêu cần được quan tâm để đánh giá cơng tác quản lý, vay nợ của Chính phủ.
- Về tổ chức kiểm toán nợ cơng: KTNN Cộng hồ Liên bang Đức tổ chức bộ phận kiểm tốn nợ cơng riêng biệt và được thực hiện kiểm toán hàng năm. Các kiểm toán viên thực hiện kiểm tốn nợ cơng của Đức là những người am hiểu sâu sắc về nợ công. Bộ phận kiểm tốn nợ cơng hàng năm có trách nhiệm kiểm tốn theo các chuyên đề lựa chọn để đánh giá về tình hình quản lý nợ của Chính phủ Liên bang. Cơng việc kiểm tốn vay nợ khơng chỉ hành vi vay nợ của Chính phủ Liên bang mà cịn cả hành vi vay nợ của các Bang. Trong quản lý nợ cơng, tồn bộ số nợ bao gồm của Liên bang và các bang được hạch tốn và tổng hợp chung về nợ cơng mà một số chuyên gia coi đây là nợ Nhà nước. Khái niệm nợ Nhà nước ở Cộng hoà Liên bang Đức được hiểu là nợ của Chính phủ Liên bang và nợ của chính quyền Bang.
- Báo cáo kiểm tốn nợ cơng: Cơ quan KTNN Liên bang Đức thực hiện kiểm tốn nợ cơng hàng năm và báo cáo kết quả kiểm tốn với Chính phủ, Quốc
hội Liên bang cùng với báo cáo kết quả kiểm toán hàng năm. Nội dung báo cáo chủ yếu liên quan đến vấn đề vay nợ trong tổng thể ngân sách Chính phủ hàng năm, việc quản lý vay nợ, chi phí trả lãi vay. Riêng chi phí trả lãi vay hiện nay của ngân sách Liên bang đã là gánh nặng mà hàng năm Chính phủ Liên bang phải đảm nhận. Ngoài ra, cơ quan KTNN Liên bang cịn thực hiện kiểm tốn và báo cáo về cơ cấu bộ máy quán lý nợ, hạch toán vay nợ của Chính phủ, chiến lược quản lý nợ và kế hoạch trả nợ hàng năm. Đây là những vấn đề quan trọng luôn được chú ý xem xét khi thực hiện kiểm toán.
(2) Kinh nghiệm của Ukraine