Bài học kinh nghiệm rút ra cho Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trong tổ chức kiểm tốn nợ cơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam (Trang 100 - 101)

- Phương pháp kiểm toán:

2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trong tổ chức kiểm tốn nợ cơng

trong tổ chức kiểm tốn nợ cơng

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia có kinh nghiệm về kiểm tốn nợ cơng chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về kiểm tốn nợ cơng cho KTNN Việt Nam như sau:

(1)Về phạm vi kiểm tốn nợ cơng: Việc kiểm tốn nợ công không chỉ đối với hành vi vay nợ của Chính phủ trung ương mà phải bao gồm cả vay nợ của chính quyền địa phương. Ngồi ra đối với các doanh nghiệp nhà nước hoặc do nhà nước kiểm soát nhất là các khoản vay nợ do nhà nước bảo lãnh cũng cần được kiểm tốn để đảm bảo an ninh tài chính chung.

(2)Nội dung kiểm tốn nợ cơng: Phải bao gồm toàn bộ việc quản lý nợ Chính phủ, các nghiệp vụ vay, trả nợ, bảo lãnh vay nợ, cũng như kiểm soát rủi ro phát sinh từ vay nợ, đánh giá công tác quản lý vay nợ. Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc kiểm toán các nghiệp vụ bảo lãnh vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước là vấn đề cần thiết đặt ra. Kiểm tốn nợ cơng cịn bao gồm đưa ra các chỉ số đánh giá công tác quản lý, chú ý đến chỉ tiêu nợ trên đầu dân số để thấy được mức nợ mà mỗi người dân phải chịu trách nhiệm.

(3)Về tổ chức kiểm tốn nợ cơng: Cần thiết phải có bộ phận chịu trách nhiệm kiểm tốn nợ cơng với lực lượng chuyên gia về quản lý nợ để có thể tiên hành kiểm tốn và đưa ra ý kiến về cơng tác quản lý nợ cơng hiện nay. Việc kiểm tốn báo cáo tài chính về nợ cơng cần được thực hiện hằng năm. Trong khi đó, kiểm tốn hoạt động khơng tổ chức định kỳ hàng năm mà tùy thuộc vào tầm quan trọng của các chủ đề kiểm toán. Nhân lực và thời gian cho một cuộc kiểm toán tùy thuộc vào từng cuộc kiểm tốn cụ thể.

(4)Nghĩa vụ cung cấp thơng tin và báo cáo: Cơ quan KTNN cần được cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thơng tin về quản lý nợ quốc gia, nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Khơng có miền thơng tin nào bị hạn chế hoặc ngăn cấm không được tiếp xúc, có như vậy mới đảm bảo được phạm vi kiểm tốn nợ cơng. Về nghĩa vụ báo cáo, cơ quan KTNN có trách nhiệm kiểm tốn và báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất hoặc báo cáo đặc biệt, riêng rẽ về tình hình, kết quả kiểm tốn nợ cơng với Chính phủ, Quốc hội. Đối với báo cáo định kỳ về tình hình quản lý nợ cơng hàng năm cần được cơng bố cơng khai. Trong báo cáo của mình, KTNN cũng cần đưa ra các khuyến nghị nhằm cải tiến công tác quản lý nợ công để đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w