Liệu đơn vị có chấp hành luật và các quy định trong quản lý nợ Chính phủ về vấn đề tính kinh tế và tính hiệu quả hay khơng;

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam (Trang 144 - 146)

phủ về vấn đề tính kinh tế và tính hiệu quả hay khơng;

• Đối với quản lý nợ, trọng tâm của cuộc kiểm tốn hoạt động có thể là tập trung vào 5 nội dung của một hệ thống kiểm soát nội bộ:

* Mơi trường kiểm sốt

- Sự liêm chính và các giá trị đạo đức của bộ máy và nhân viên Chính phủ liên quan đến quản lý nợ.

- Chính sách nguồn nhân lực: Cơ quan quản lý nợ, Chính phủ có chính sách để thu hút, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nợ một các tốt nhất không?

- Cơ cấu tổ chức: Hệ thống các cơ quan quản lý nợ có được thiết lập một cách tốt nhất hay khơng? Các cơ quan có liên quan trong quản lý nợ cơng có phối hợp nhịp nhàng để quản lý nợ một cách tốt nhất hay khơng? Có tổ chức thành cơ quan quản lý nợ chuyên nghiệp hay khơng? Đây những câu hỏi có thể đưa ra và sẽ tìm được bằng chứng để giải đáp thơng qua kiểm tốn hoạt động.

- Hệ thống thông tin về nợ cơng: Cơ quan KTNN cần đưa ra câu hỏi và tìm bằng chứng để đánh giá liệu hệ thống thơng tin về nợ cơng có được tổ chức, lưu giữ và cập nhập thường xuyên hay không?

- Các luật, quy định và thông lệ: Công tác quản lý nợ cơng có được quản lý thơng qua các luật, các quy định và thông lệ quốc tế hay không? cơ quan quản lý nợ có đưa ra những quy định trong quản lý nợ công phù hợp với quy định của pháp luật cũng như chiến lược vay nợ trong từng thời kỳ hay không ?... là những câu hỏi mà cơ quan KTNN đặt ra và tìm kiếm bằng chứng để trả lời cho những câu hỏi đó một cách xác đáng.

- Các nhân tố từ bên ngoài: Những nhân tố tác động tư bên ngồi đến quản lý nợ cơng cần được quan tâm và cập nhật, đánh giá thường xuyên để đảm bảo cho quản lý nợ được bền vững hơn. Chẳng hạn như sự thay đổi về tỷ giá hối đoái? sự tác động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn trên thế giới? ảnh hưởng của các biến động tiền tề, chính trị của các quốc gia liên quan tác động đến cách thức và xu thế nợ trong tương lai.

* Đánh giá rủi ro trong quản lý nợ công- Rủi ro hoạt động - Rủi ro hoạt động

+ Phân chia nhiệm vụ hay chức năng chồng chéo, trùng lắp;

+ Cán bộ không đủ chuyên môn, thiếu am hiểu về nghiệp vụ nợ và quản lý nợ;

+ Rủi ro sản phẩm: Phát hành nợ vượt quá khả năng của chi trả hoặc mức độ hấp thụ của nền kinh tế, tập trung vào một hoặc một vài loại ngoại tệ nhất định dẫn đến rủi ro về tỷ giá khi có sự biến động của tỷ giá hối đối;

+ Rủi ro hệ thống và cơng nghệ; + Rủi ro về quy trình;

+ Rủi ro phục hồi thảm họa; + Rủi ro về tài liệu;

+ Rủi ro đánh giá;

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w