Mối liên quan giữa genotype (kiểu PFGE của ADN) với khả năng sinh -lactamase của các chủng Hib phân lập từ bệnh nhi viêm màng não

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học phân tử của haemophilus influenzae typ b phân lập từ bệnh nhi viêm màng não dưới 5 tuổi và trẻ khỏe mạnh tại nhà trẻ, mẫu giáo (Trang 129 - 131)

- Mức độ nhạy cảm và khả năng đề kháng kháng sinh của các chủng Hib gây viêm màng não

CCCGGG G G G C C C

4.4.4. Mối liên quan giữa genotype (kiểu PFGE của ADN) với khả năng sinh -lactamase của các chủng Hib phân lập từ bệnh nhi viêm màng não

sinh -lactamase của các chủng Hib phân lập từ bệnh nhi viêm màng não Hib phân lập từ trẻ khỏe mạnh dưới 5 tuổi

Sau khi phõn tớch kết quả PFGE, xác định enzym β-lactamase của các chủng Hib phân lập từ bệnh nhi viêm màng nóo và trẻ khỏe mạnh dưới 5 tuổi, chúng tôi sử dụng thuật toán thống kê (Chi-square test, Fisher’s exact test) để đỏnh giá mối liên quan giữa genotype với khả năng sinh -lactamase. Kết quả cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm phõn loại genotype và khả năng sinh enzym -lactamase của những chủng Hib

phõn lập được (p > 0,05).

Trên thực tế, người ta đã chứng minh được gen TEM-1 thuộc một trong hai transposon có ký hiệu là Tn2 hay Tn3 và gen ROB-1 đóng vai trò mó hóa enzym -lactamase [119]. Cả hai enzym này đều nằm trên plasmid nên sẽ di truyền theo cơ chế plasmid và có thể lan truyền theo cơ chế một transposon

130

[23] (hình 4.3). Trong đó, sự nhân lên của plasmid thường nhịp nhàng với ADN nhiễm sắc thể của vi khuẩn, do vậy plasmid có thể bảo tồn "tương đối" qua các thế hệ. Những vi khuẩn có khả năng sinh enzyme -lactamase có thể xác định là do vi khuẩn này nhận được plasmid mang đoạn gen mã hóa enzyme này, đặc biệt là F-plasmid (F: Fertility- factor).

Hình 4.3. Cơ chế di truyền của tranposon Tn3

Vì vậy, vi khuẩn H.influenzae thuộc bất kể genotype nào cũng có thể bị nhiễm plasmid mang gen mó hoỏ enzyme -lactamase và tạo nên chủng vi khuẩn khỏng nhúm thuốc -lactam mà không phải do genotype quy định khả năng sinh enzym này. Thêm vào đó, cơ chế di truyền của transposon là gen nhảy (jumping gene). Cho nên, Tn3 có thể nhảy từ plasmid thông thường sang F-plasmid và truyền sang tế bào vi khuẩn khác theo cơ chế tiếp hợp

(1)

(2)

(3) Chú thích: Chú thích:

(1): Tn3 có thể “nhảy” được vào F-plasmid có khả năng tiếp hợp với vi khuẩn khác.

(2): Tn3 có thể hình thành cấu trúc “thòng lọng” và có thể tách ra khỏi F-plasmid.

(3): Tn3 được giải phóng từ F-plasmid và có thể “nhảy” sang một ADN khác.

131

(conjugation) dẫn đến hiện tượng tế bào vi khuẩn nhận được gen đề kháng (TEM-1) [23], [119].

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học phân tử của haemophilus influenzae typ b phân lập từ bệnh nhi viêm màng não dưới 5 tuổi và trẻ khỏe mạnh tại nhà trẻ, mẫu giáo (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)