Phân tích rủi ro tài chính

Một phần của tài liệu 1162 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP giao nhận vận tải ngoại thương luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 43)

7. Kết cấu đề tài

1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.4.5. Phân tích rủi ro tài chính

Để phản ánh rủi ro tài chính của công ty, ngoài các chỉ tiêu phản ánh về khả năng thanh toán như hệ số khả năng thanh toán ngay, hệ số khả năng thanh toán nhanh và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh như ROS, ROE, ROI, còn sử dụng hệ thống chỉ tiêu sau:

- Hệ số nợ trên tổng TS: Hệ số này cho biết trong tổng nguồn vốn DN đang có thì có bao nhiêu đồng là được tài trợ bởi các khoản vay. DN đi vay nhiều dẫn đến hệ số nợ cao, điều này cũng có lợi bởi chủ DN sẽ không phải bỏ ra nhiều vốn nhưng vẫn có thể đầu tư được. Tuy nhiên hệ số này cần phải ở mức DN có thể kiểm soát được để đảm bảo khả năng thanh toán.

r ĨA ________, . ʌ . Â________ rrc_ Tông nợ phải trả

Hệ số nợ trên tổng TS = —ɪɪ---x100

- Đòn bẩy tài chính: “Độ lớn của đòn bẩy tài chính càng cao thì mức độ rủi ro trong kinh doanh càng lớn, hệ số này thâp chứng tỏ tự chủ tài chính nhưng chưa tận dụng được nhiều lợi thế của đòn bẩy tài chính” - (Nguồn 1; trg 308)

rʌ. . Â .,. 1 , 1 Tồng tằi sản

Đòn bẩy tài chính = —τr--—

j VCSH

- Độ nhạy của đòn bẩy tài chính: là tỷ lệ % thay đổi của LNST khi có một tỷ lệ

% thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

ΓΛA , , 1 Ẵ 1 , 1 % thay đổi của LNST

Độ nhạy của đòn bẩy tài chính = ———————,7 '7 .÷-_____

% thay đoi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay

1.4.6. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

32

tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo bổ sung tình hình tài chính của doanh nghiệp mà bảng cân đối và báo cáo kinh doanh chưa phản ánh hết được. Khi phân tích BCLCTT giúp doanh nghiệp nhìn nhận chi tiết sự biến động của tiền trong từng hoạt động ảnh hưởng như thế nào đến tiền cuối kỳ, tiền được chi vào hoạt động nào, chi phí hoạt động kinh doanh nào được chi bằng tiền mặt.

Đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp, ta phân tích tỷ trọng của các dòng tiền: Xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ các hoạt động kinh doanh, tài chính, đầu tư so với tổng lưu chuyển tiền để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ các hoạt động trong tổng lưu chuyển tiền.

Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính:

Tỷ trọng = ZZ Z Z z ZZ ' ' /1 .. x100%

Tong lưu Chuyen tiên từ các hoạt động

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính:

rτ, , . Dòng tiền thu từ HDKD/tài chính/đấu tư „ λλλ z Tỷ trọng = ' N , z.. ZZ , ZZZ x100%

Tong dòng tiên thu từ các hoạt động

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính:

rτ, , . Dòng tiền chi từ HDKD/tài chính/đầu tư . , Tỷ trọng = ' , “ Z , ZZ ,. x100%

Tong dòng tiên chi từ các hoạt động

Đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp ta phân tích theo các tỷ số.

Tỷ số dòng tiền sẽ phản ánh tổng quan giữa luồng tiền đổ vào và luồng tiền chi ra. Luồng tiền vào là nợ phải thu và hàng tồn kho, luồng tiền chi ra là nợ phải trả và nợ lương...Tỷ số dòng tiền được xác định theo công thức:

rτ,, Λ ,Λ .∙λ TSNH-Tien ιr,r,nz

Tỷ số dòng tiền = ——7—Z-—ɪʌ ɪ—-x100%

Nợ ngăn hạn-Vay ngăn hạn

Nếu tỷ số <1: Luồng tiền đổ vào< luồng tiền chi ra. Tài chính của công ty không an toàn. Tỷ số >1: Luông tiền đổ vào > Luông tiền chi ra. Tài chính công ty an toàn.

33

Dòng tiền có sẵn cho đầu tư được xác đinh theo công thức: Tỷ số dòng tiền tự tài trợ = —' - ZZ ZZz Z . 2 í x100%

Dong tiên từ hoạt động đâu tư

Neu tỷ số dòng tiền tự tài trợ >100%: dòng tiền kinh doanh đảm bảo được khoản đầu tư mà không cần tài trợ và ngược lại.

Khả năng đầu tư kể cả tiền tự tài trợ và được tài trợ được xác định qua công thức: Tỷ số dòng tiền có tài trợ = —-—? 'T ZZZZZZZ..---x100%

Dòng tiên từ hoạt động đâu tư

1.4.7. Phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của công ty Cổ phần có niêm yết trênsàn chứng khoán. sàn chứng khoán.

Đối với một công ty niêm yết thì việc phân tích các chỉ số tài chính đặc thù có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc nắm rõ được DN mình đang đứng ở đâu từ đó ra quyết đinh hoạt động SXKD. Ngoài phân tích nội bộ công ty, việc so sánh các chỉ tiêu này so với các công ty cùng ngành cũng vô cùng quan trọng, góp phần thu hút thêm nhà đầu tư nếu công ty ra được những quyết định đúng đắn cho hoạt động kinh doanh của mình.

Các chỉ tiêu đặc thù của công ty niêm yết bao gồm:

- EPS: Chỉ số EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận tính trên 1 cổ phiếu, hay Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu. Nói cách khác, nếu công ty có khoảng 1 triệu cổ phiếu đang lưu hành, tương ứng với tổng LNST của công ty là 1 triệu USD, thì 1 cổ phiếu đó sẽ có EPS là khoảng 1 USD. EPS được xem là biến số quan trọng khi tính toán giá cổ phiếu, và đóng vai trò quan trọng cấu thành nên hệ số P/E. EPS càng cao phản ánh năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh, khả năng trả cổ tức là cao và giá cổ phiếu cũng có xu hướng tăng cao

- BV là giá trị sổ sách của cổ phiếu cho biết giá trị TS công ty còn lại thực sự là bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui khỏi kinh doanh.” (Nguồn web) BV được tính bằng công thức:

BV Tông TS-TSCD vô hình-Tỗng nợ

Tồng số cổ phiếu lưu hằnh

Giá trị sổ sách dùng để chỉ tổng vốn cổ đông phổ thông. Vì giá trị ghi sổ là một thước đo rất chính xác giá trị của công ty, yếu tố không biến đổi quá nhanh,

34

tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng năm hơn là cho các nhà đầu cơ. Vì công tác kế toán phải tuân thủ những tiêu chuẩn ngặt nghèo, nên giá trị ghi sổ của TS hoàn toàn không tính tới các TS vô hình như thương hiệu, nhãn hiệu, uy tín, bằng sáng chế và các TS trí tuệ khác do công ty tạo ra. Giá trị ghi sổ không có ý nghĩa nhiều lắm với các công ty dịch vụ vì giá trị TS hữu hình của họ không lớn.

- P/E: “Chỉ số P/E, PER (Price to Earning Ratio) là hệ số giữa giá cổ phiếu trên lợi nhuận (của một cổ phiếu), phản ánh mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu và thu nhập bình quân trên một cổ phiếu (Earning Per Share - EPS). P/E được tính bằng cách lấy giá chia cho EPS. Hệ số P/E là một trong những chỉ số phân tích quan trọng, quyết định đến việc lựa chọn mã cổ phiếu của nhà đầu tư. Hệ số P/E thấp mang ý nghĩa sau:

- Giá cổ phiếu đang ở mức thấp (và có khả năng tăng lên) - Lợi nhuận trên một cổ phần (EPS) đang ở mức cao

- Hoặc có thể công ty đang có vấn đề về tài chính, có nguy cơ vỡ nợ, phá sản Hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu, bằng cách nhân ngược lại: lấy giá trị hệ số P/E được công bố nhân với EPS của công ty.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 tác giả đã đề cập đến cơ sở lý luận về phân tích BCTC của một DN bao gồm các các lý luận, các khái niệm về BCTC, một số nội dung liên quan đến phân tích BCTC dựa trên mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCTC, đó là: Phân tích khái quát tình hình tài chính, Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo NV; Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của DN, Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của DN, Phân tích hiệu quả kinh doanh, Phân tích rủi ro tài chính. Những cơ sở lý luận đó chính là nền tảng để phân tích BCTC, chỉ ra thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, phục vụ cho công tác quản trị sau này.

Họ và tên Số cổ phần Tỷ lệ sở hữu Ngày cập nhật

Vinafreight Co 2.961.500 24,78 % 30/06/201

9 35

CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI NGOẠI THƯƠNG

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢINGOẠI THƯƠNG NGOẠI THƯƠNG

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Giao nhận Vậntải Ngoại thương tải Ngoại thương

2.1.1.1. Tên DN, địa chỉ

- Tên DN

+Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương

+Tên tiếng anh: The Van Cargoes and Foreign Trade Logistics Joint Stock Company.

+Tên giao dịch: VNT LOGISTICS

- Trụ sở chính: Số 2 Bích Câu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Mã chứng khoán: VNT.

- Giấy phép thành lập: 1685/2002/QĐ/BTM. - Giấy phép kinh doanh: 0103002086.

- Website: http://vntlogistics.com.

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương (VNT Logistics) tiền thân là công ty Giao nhận kho vận Ngoại Thương thành phố Hồ Chí Minh Vinatrans, được thành lập tháng 6 năm 1996, là một công ty giao nhận hàng đầu của Việt Nam, thành lập chi nhánh phía bắc mang tên Vinatrans Hà Nội.

Tháng 4/2003: chi nhánh Vinatrans Hà nội tiến hành cổ phần hóa theo quyết định số 1685/2002/QĐ/BTM ngày 30/12/2002 của Bộ Thương mại và chuyển thành Công ty cổ phần giao nhận vận tải Ngoại Thương - tên giao dịch là Vinatrans Hà Nội theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103002086 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 07 tháng 04 năm 2003, thay đổi lần 6 ngày 03 tháng 09 năm 2008.

36

Tháng 8/2009: Chính thức niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tháng 5/2011: thay đổi thương hiệu nhận diện mới từ VINATRANS Hà Nội sang VNT Logistics.

Quy mô vốn điều lệ:

Năm 2003, quy mô vốn điều lệ của công ty là 12 tỷ đồng, được giữ tới năm 2005

tăng lên 24 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu với tỷ lệ trả cổ tức là 100%. Vốn điều lệ được giữ ở mức 24 tỷ đồng tới năm 2007 thì được tăng lên thành 54,72

tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu thường với tỷ lệ 70% và phát hành cho cho cổ

đông hiện hữu với tỷ lệ 2:1, phát hành cho cán bộ công nhân viên có đóng góp cho đến

sự phát triển của công ty, phát hành cho đối tác chiến lược của công ty.

Năm 2015, vốn điều lệ tiếp tục được tăng lên thành 85,852 tỷ đồng với hình thức phát hành cổ phiếu theo chương trình ESOP cho cán bộ công nhân viên và phát hành cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 2:1.

Số lượng cổ phần

Số cổ phiếu quỹ: 11.893.605

Số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành: 11.893.605 Mệnh giá cổ phần đang lưu hành: 10.000/CP Cơ cấu cổ đông:

Sở hữu nhà nước: 10,96% Nhà đầu tư nước ngoài: 14,61 % Nhà đầu tư trong nước: 74,43% Các cổ đông lớn:

CTCP Transimex 1.480.740 12,39 % 15/08/201 9

Lionas Fund Co.,Ltd 1.713.600 14.34 % 06/11/201

8

Nguyễn Xuân Hùng 1.424.300 11,92% 30/06/201

9

CTCP VNT Holding 1.353.700 11,33 % 23/07/201

Tên Chức vụ

Ong Nguyễn Xuân Giang Chủ tịch HĐQT

Ông Trần Công Thành Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc

Ông Vũ Thế Đức Thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT

Ông Lương Ngọc Bảo Thành viên HĐQT

Ông Bùi Tuấn Ngọc Thành viên HĐQT

Ông Lê Duy Hiệp Thành viên HĐQT

Ông Nguyễn Bích Lân Thành viên HĐQT

Ông Lê Đại Thắng Phó Tổng giám đốc

37

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Giao nhận Vận tảiNgoại thương Ngoại thương

2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh

Kinh doanh về các dịch vụ giao nhận, vận tải, hàng xuất nhập khẩu, bốc xếp, giao nhận, vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, hàng quá khổ, hàng quá tải.

Các hoạt động hỗ trợ khác liên quan đến vận tải. Môi giới thuê và cho thuê tàu trong và ngoài nước. Tổ chức hoạt động kinh doanh

- Trụ sở chính tại Hà Nội: sổ 2 Bích Câu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Chi nhánh Công ty tại:

- Hải Phòng: 208 đường chùa Vẽ, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

- Quảng Ninh: số 1 đường Cái Lân, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Công ty con Hanotrans tại:

- Hà Nội: số 2 Bích Câu, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Hải Phòng: Bãi VNT, đường Đình Vũ, Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

- Hồ Chí Minh: 186B Trần Quang Khải, Phường Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Depot VNTLogistics tại: Đường Đình Vũ, Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

2.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty

+ Sơ đồ bộ máy quản lý

38

Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

Trụ sở chính CN QuảngNinh CN TP. HồChí Minh CN Hải

Phòng Công ty con -

HNT

Bà Trương Thị Nhung Trưởng BKS Bà Nguyễn Quốc Thiên Kim Thành viên BKS

Bà Vũ Thị Bình Nguyên Thành viên BKS

39

Tổ chức bộ máy quản lý tài chính - kế toán của công ty

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy quản lý tài chính - kế toán

Chức năng, nhiệm vụ:

Trưởng phòng tài chính kế toán (kế toán trưởng): là người trực tiếp thông báo các

vấn đề về tài chính với ban giám đốc công ty. Tham mưu cho BGĐ về tình hình tài chính của công ty. Chịu trách nhiệm trước BGĐ và toàn công ty về hoạt động tài chính.

Kế toán tổng hợp: báo cáo cho kế toán trưởng về hoạt động của phòng kế toán, kiểm tra số liệu, tập hợp số liệu của các kế toán viên các phòng, kế toán ngân hàng, kế toán công nợ, các số liệu về lương, thưởng phụ cấp từ phòng hành chính để lập báo cáo quyết toán toàn công ty.

Kế toán ngân hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi các phát sinh qua ngân hàng. Theo dõi cũng như đối chiếu các công nợ thanh toán qua ngân hàng với kế toán viên các phòng và kế toán công nợ đại lý nước ngoài. Thực hiện các giao dịch của công ty đối với ngân hàng.

Kế toán thuế và TSCĐ: theo dõi tình hình biến động TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC, viết hóa đơn bán hàng, thống kê thuế GTGT đầu vào và đầu ra, tính lãi vốn nước ngoài.

40

Kế toán công nợ đại lý nước ngoài: theo dõi công nợ nước ngoài, kiểm tra đối chiếu công nợ với khách hàng, với kế toán ngân hàng.

Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt và tiền mặt ngoại tệ của công ty, theo dõi song song với kế toán ngân hàng về lượng tiền trong tài khoản, thực hiện các nghiệp vụ thu chi với kế toán viên các phòng ban.

Ngoài ra công ty còn có các phòng ban chuyên về nghiệp vụ xuất nhập khẩu là: Phòng Logistics, Phòng FCL (Hàng full container), Phòng LCL (Hàng lẻ container), Phòng hàng không nhập, Phòng hàng không xuất.... mỗi phòng trên đều có một kế toán viên tổng hợp thực hiện các nghiệp vụ cho riêng phòng đó như theo dõi công nợ, đôn đốc thu hồi nợ phòng, thông báo với kế toán công nợ khi khách hàng của phòng thanh toán, thu, chi nội bộ phòng có thông qua thủ quỹ.

Tại các chi nhánh Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh và công ty con tại

Một phần của tài liệu 1162 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP giao nhận vận tải ngoại thương luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 43)