CHƯƠNG 1 : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢNVỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.5. Bài học kinh nghiệm khi xây dựng và hoàn thiện Kiểm soát nội bộ tại các
các Doanh nghiệp Việt Nam
- Cần bố trí cơ cấu Hội đồng quản trị hợp lý với những thành viên độc lập bên ngoài không tham gia điều hành để tạo lập một cơ chế kiểm soát khách quan và công bằng.
- Cần có sự thống nhất nhận thức về tính tất yếu khách quan và vai trò quan trọng của hoạt động KSNB.
- Hoạt động KSNB cần được quy định bởi các văn bản pháp lý cao và có hệ thống các văn bản pháp luật hướng dẫn đầy đủ.
- Cần lựa chọn mô hình tổ chức hoạt động KSNB phù hợp với thực tiễn.
- Xác định rõ thẩm quyền bổ nhiệm người đứng đầu bộ phận KSNB và kiểm soát viên
- Cần tăng cường phối hợp giữa KSNB với việc kiểm tra kiểm soát của bên thứ ba.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương này tác giả đã tập trung làm rõ lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp dựa trên nền tảng của VSA 315 và COSO 2013 trên các khía cạnh sau:
- Kiểm soát là một chức năng không thể thiếu trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
- Trình bày những vấn đề chung về KSNB, nội dung của các bộ phận cấu thành KSNB, các nguyên tắc thiết kế và hạn chế cố hữu của KSNB.
Dựa vào cơ sở lý luận ở chương 1, chương tiếp theo sẽ đi sâu phân tích thực trạng KSNB tại Công ty cổ phần giao nhận vận tải hàng hóa toàn cầu HP (HPW Cargo) để từ đó đưa ra các nhận xét, đánh giá ưu và nhược điểm của KSNB tại Công ty.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA TOÀN CẦU HP
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần giao nhận vận tải hàng hóa toàn cầu HPCông ty Cổ phần giao nhận vận tải hàng hóa toàn cầu HP với tên giao dịch