2.1.3.1. Về huy động vốn
Biểu đồ 2.1. Nguồn vốn huy động từ tổ chức và dân cư năm 2013-2017
Huy động vốn từ tổ chức, dân cư giai đoạn 2013-2017
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng BIDVtừ năm 2013-2017)
Hiện tại, BIDV đang đứng đầu trong hoạt động huy động vốn cũng như mức độ tăng trưởng huy động vốn trong hệ thống các NHTM, bám sát nút BIDV là 2 ngân hàng Vietinbank và Vietcombank với tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm gần đây là 21%.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Biểu đồ 2.2. Dư nợ tín dụng 5 ngân hàng TMCP năm 2017
Đơn vị: tỷ đồng ■ Dư nợ tín dụng năm 2017 ■ Tốc độ tăng trường BQ 5 năm
Với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây đã đưa BIDV dẫn dầu về dư nợ tín dụng trong hệ thống các NHTMCP, vượt qua cả Vietinbank và cách xa dần Vietcombank. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân 5 năm gần đây (2013-2017) đạt 22% lớn nhất trong hệ thống.
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Những năm gần đây, hoạt động NH diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, đang có những dấu hiệu phục hồi, kinh tế trong nước phát triển chưa ổn định và chịu nhiều tác động của các yếu tố bên ngoài. Tuy vậy cùng với những biện pháp tháo gỡ khó khăn linh hoạt của Chính phủ, NHNN Việt Nam mà BIDV liên tục phát triển và đạt được những kết quả tốt.
Biều đồ 2.3. Lợi nhuận trước thuế; Lợi nhuận sau thuế; ROA; ROE của BIDV giai đoạn 2013-2017
Từ năm 2013, BIDV luôn đạt kết quả kinh doanh xuất sắc và luôn giữ vững vị trí số 1 trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam về quy mô huy động vốn dân cu, quy mô tín dụng bán lẻ.
Với ROE, từ năm 2014, BIDV luôn ở nhóm dẫn đầu (sau Vietcombank và Vietinbank) do có cải thiện LNTT song nguyên nhân chính là do vốn chủ sở hữu của BIDV khá thấp so với các đối thủ chính. Tuơng tự nhu vậy, ROA cũng có sự tăng truởng tốt từ năm 2014. Tuy nhiên năm 2016 ROA giảm nhẹ từ 0.82% xuống 0.67% trong khi 2 đối thủ tăng khá tốt Viettin từ 0.8% lên 0.97% và Vietcombank từ 0.83% lên 1.13% do LNTT của BIDV tăng thấp hơn, trong khi Tổng tài sản lại tăng mạnh.
Biểu đồ 2.4. Lợi nhuận trước thuế so với các ngân hàng khác năm 2017
(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM)
Lợi nhuận trước thuế có tốc độ tăng truởng khá tốt trong có tốc độ tăng
truởng khá tốt trong giai đoạn 5 năm, giúp cải thiện vị thế của BIDV trong giai đoạn vừa qua. Tuy vậy về số tuyệt đối vẫn còn khoảng cách so với 2 đối thủ chính là Vietinbank và Vietcombank, do số trích Dự phòng rủi ro của BIDV lớn
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI BIDV
2.2.1. Môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
Khi tham gia vào quá trình thương mại quốc tế, mỗi quốc gia đều được tôn trọng và bình đẳng với nhau cho nên không thể dùng luật pháp của nước này áp chế hay bắt buộc nước khác phải tuân theo. Hiện nay, hoạt động TTQT đang được điều chỉnh bởi các nguồn luật và công ước quốc tế, nguồn luật quốc gia, thông lệ và tập quán quốc tế.
a) Luật và công ước quốc tế
- Công ước Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế,
Công ước Vina 1980 (United Nation Convention on Contract for the International Sale of Goods-CISG) ngày 11/4/1980. Theo như đó có các điều kiện hình thành hợp đồng giao thương, trách nhiệm, nghĩa vụ của người mua- người bán và cách xử lí khi các bên tham gia vi phạm hợp đồng.
- Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law
for Bills of Exchange and Promissory Notes, Geneva, 1930)
- Công ước Liên hợp quốc về Hối phiếu và Kì phiếu quốc tế 1988
(United Nations Convention on International Bills of Exchange and International Promissory Notes 1988).
- Công ước Geneve về Séc 1931 (Geneve Conventions for Check 1931)
- Các nguồn luật và công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm
- Các hiệp định song phương và đa phương
b) Thông lệ và tập quán quốc tế
Qui tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, ICC Publication No.600) là ấn bản mới nhất của bộ qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phòng Thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce- ICC)
ban hành. Đây là một văn bản pháp lí qui định trách nhiệm, quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ với điều kiện thu tín dụng có dẫn chiểu tuân thủ UCP. UCP 600 gồm 39 điều khoản, có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2007.
- Tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân hàng trong kiểm tra chứng từ
theo phuơng thức tín dụng chứng từ ISBP 745 (International Standard Banking Practice, ICC Publication No.745, 2013 edition).
- Qui tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng URR 725 (ICC
Uniform Rules For Bank to Bank Reimbursement under Documentary Credits ICC Publication No. 725) có hiệu lực từ ngày 1/10/2008.- Qui tắc thống nhất về nhờ thu URC 522 (ICC Rules for Collection, ICC Publication 522) là văn bản huớng dẫn hiện hành dựa trên qui tắc thống nhất về nhờ thu thuơng mại do Phòng thuơng mại quốc tế ban hành.
- Qui tắc thực hành về tín dụng dự phòng quốc tế ISP 98 (International
Standby Practices, ICC Publication No.590,1998 edition) là bản sửa đổi năm 1998 cho qui tắc thực hành về tín dụng dự phòng quốc tế, điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thu tín dụng dự phòng.
- Qui tắc thống nhất về bảo lãnh yêu cầu URDG 758 (ICC Uniform
Rules for Demand Guarantees, 2010 revision) do ICC ban hành.
- Incoterm 2010- Ngoài ra còn có các văn bản huớng dẫn bổ sung khác
do ICC ban hành và các công uớc quốc tế về vận tải và hàng hải.
- Cẩm nang về rủi ro thanh toán quốc tế của BIDV
c) Luật quốc gia
Nguồn luật quốc gia trong TTQT bao gồm các văn bản luật và duới luật điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thuơng mại quốc tế và TTQT. Bộ luật pháp này bao gồm cả những văn bản qui phạm pháp luật nhu: Bộ Luật dân sự 2015, luật Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam 2010, Luật các tổ chức tín dụng
2010 và luật sửa đôi bô sung luận các tô chức tín dụng 2017
Bên cạnh đó các hoạt động thanh toán bằng thu tín dụng còn chịu sự điều chỉnh của các văn bản qui phạm pháp luật có liên quan nhu: Luật các công cụ chuyển nhuợng 2005, Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, Luật thuơng mại 2005...
2.2.2. Mô hình hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
Ngân hàng BIDV đang chú trong xây dựng mô hình giao dịch TTQT một cửa bằng cách hình thành các trung tâm TTTM. Mô hình này nhằm cung cấp những dịch vụ tiện nghi nhất cho khách hàng. Không chỉ ở Việt Nam mà các NH hàng đầu trên thế giới đã ứng dụng công nghệ hiện đại để xử lý tập trung các giao dịch TTQT và TTTM. Khi xử lý tập trung, việc xử lý các giao dịch thuộc về trách nhiệm của trung tâm TTTM, các chi nhánh trở thành các vệ tinh, là các kênh phân phối sản phẩm. Trung tâm thực hiện việc phát hành thu tín dụng, thanh toán, kiểm tra chứng từ, hạch toán. Các chi nhánh và trung tâm sẽ kiểm soát chéo lẫn nhau, qua đó hạn chế rủi ro, nâng cao tính chuyên nghiệp, năng suất lao động và chất luợng phục vụ khách hàng.
Hình 2.3. Mô hình Thanh toán quốc tế tập trung
Chi nhánh 1 Phòng giao dịch A Sờ giao dịch 1 Chi nhánh 2 φ kι⅜b Phòng giao dịch B TTQT
Tương tự như cơ cấu của toàn hệ thống, hoạt động TTQT của BIDV cũng có sự liên lạc và phân công rõ ràng ở hai bộ phận chính đó là tại Hội sở chính và tại Chi nhánh hay còn có thể gọi là “Cơ cấu theo ngành dọc”. Hội ở chính là nơi đầu mối thanh toán với nước ngoài của cả hệ thống. Chỉ có hội sở chính mới được phép đặt quan hệ đại lý và mở tài khoản Nostro tại các Ngân hàng nước ngoài. Ở hội sở chính, Trung tâm Tác nghiệp TTTM của Khối tác nghiệp sẽ là nơi tập trung xử lý toàn bộ giao dịch của toàn hệ thống từ tất cả khách hàng tại cả hội sở chính và Chi nhánh dựa trên chương trình nội bộ hiện tại của BIDV là Trade Finance (TF). Theo chương trình này, cán bộ TTTM tại Chi nhánh, các ban KH thuộc khối Ngân hàng Bán Buôn sẽ tạo giao dịch trên chương trình và đẩy hồ sơ dưới dạng scan để chuyên viên Trung tâm Tác nghiệp TTTM xử lý và trả kết quả. Ngoài ra, các ban KHDN nước ngoài, lớn, nhỏ và vừa, Định chế tài chính của Khối Ngân hàng bán buôn cùng Ban pháp chế của khối Hỗ trợ sẽ có nhiệm vụ đề xuất các quy chế quy trình nội bộ liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, các chính sách ưu đãi, gói tín dụng, hay các cơ chế thúc đẩy hoạt động TTQT cho toàn bộ nền Khách hàng XNK của toàn hệ thống trong từng thời kỳ.
Hình 2.4. Mô tả công việc của Trung tâm Tác nghiệp Tài trợ thương mại
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của BIDV)
chính: Quan hệ khách hàng, Quản trị tín dụng và Tổ TTTM. Bộ phận Quan hệ khách hàng là nơi đầu mối tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu TTQT và TTTM, đánh giá và cung cấp hạn mức TTTM cho khách hàng. Tổ TTTM sẽ chỉ tác nghiệp những nghiệp vụ TTTM phát sinh mà không liên quan đến thẩm định năng lực, phân tích tài chính hay khả năng tín dụng của khách hàng. Thông thuờng, Tổ TTTM đuợc thành lập độc lập (với những chi nhánh lớn, có mật độ giao dịch XNK thuờng xuyên) hoặc trực thuộc phòng KHDN (với những chi nhánh không có nhiều Khách hàng XNK). Tổ truởng sẽ là nguời duyệt hồ sơ của các thành viên trong Tổ TTTM kể cả trên chuơng trình TF cũng nhu hồ sơ luu kho. Tuy nhiên, nguyên tắc nhất quán trong hoạt động TTQT và TTTM tại Chi nhánh đó là chỉ xử lý về “bề mặt hồ sơ”. Điều này có thể giải thích là cán bộ TTTM chỉ có trách nhiệm xử lý đúng, đủ số luợng hồ sơ, loại hồ sơ, sau đó tạo đúng luồng giao dịch trên chuơng trình và gửi lên Trung tâm Tác nghiệp TTTM. Sau khi Trung tâm Tác nghiệp TTTM xử lý xong giao dịch thì Tổ TTTM có nhiệm vụ trả lời Khách hàng và luu kho hồ sơ theo quy trình. Ví dụ nhu hoạt động TTQT phổ biến nhất hiện tại của BIDV là phát hành thu tín dụng (L/C). Sau khi tiếp nhận hồ sơ khách hàng từ bộ phận tín dụng, cán bộ TTQT sẽ tu vấn và thực hiện “thẩm tra nội dung L/C” - thẩm tra ở đây tức là rà soát những nội dung cơ bản nhất trên đơn đề nghị của khách hàng, sau đó scan hồ sơ và gửi giao dịch lên Trung tâm Tác nghiệp TTTM. Cán bộ Trung tâm Tác nghiệp TTTM mới là nguời trực tiếp soạn điện thu tín dụng cho khách hàng. Việc ứng dụng mô hình xử lý tập trung trên sẽ giúp ngân hàng đuợc huởng lợi thế về tính kinh tế của quy mô, tiết kiệm lao động, tiết kiệm chi phí. Các rủi ro cũng đuợc hạn chế nhờ hệ thống dữ liệu tập trung, kiểm soát tập trung và kiểm soát chéo giữa chi nhánh và trung tập TTTM.
2.2.3. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV từ năm 2013 - 2017
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Vietcombank, VietinBank và Agribank là 4 ông lớn đang dẫn đầu về hoạt động thanh toán XNK. Xét về thị phần, Vietcombank đang chiếm vị trí lớn nhất, song xét về tốc độ tăng trưởng, BIDV đang dẫn đầu.
2.2.3.1. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế
> Doanh số và Thị phần
lượng trọng lượng trọng lượng trọng lượn g trọn g lượn g trọng Khách hàng DN lớn 578 35% 649 37% 713 36% 1121 33% 1325 34% Khách hàng DN nhỏ và vừa 990 60% 1013 57% 1175 59% 1513 45% 1720 33% Khách hàng DNFDI 89 5% 100 6% 104 5% 725 22% 850 22%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của BIDVqua các năm)
Có thể thấy tình hình hoạt động TTTM tại BIDV tăng trưởng đều qua các năm trong suốt giai đoạn 2012-2017. Đáng chú ý hơn cả là thị phần thanh toán XNK của BIDV luôn duy trì vị trí thứ 3, nhưng vẫn có khoảng cách khá xa đối với những ngân hàng top trên. Cụ thể, thị phần năm 2017 của BIDV là 6,01%; trong khi Vietcombank vẫn đứng đầu với 15,22% và theo sát đằng sau là Vietinbank với thị phần 13,25%.
> Số lượng khách hàng doanh nghiệp XNK sử dụng dịch vụ TTQT
Nhìn chung trong giai đoạn 2013-2017, số lượng khách hàng doanh nghiệp XNK của BIDV đều có sự tăng trưởng đáng kể. Tỷ trọng các khách hàng doanh nghiệp lớn tăng trưởng ổn định và luôn chiếm 1/3 tổng số khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ TTQT. Cơ cấu có sự chuyển dịch rõ rệt, khách hàng doanh nghiệp FDI (có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) đang dần tăng mạnh trong những năm quá chiếm dần tỷ trọng của khách hàng DN nhỏ và vừa. Khách hàng DN nhỏ và vừa đến năm 2017 dã giảm một nửa tỷ trọng so với năm 2013, trong khi đó khách hàng DN FDI
tăng gấp 4 lần so với tỷ trọng năm 2013. Bởi vì nhóm DN FDI đóng góp tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế Việt Nam.
Bảng 2.2. Số lượng khách hàng doanh nghiệp XNK sử dụng dịch vụ TTQT của BIDV
số L/C 5,37 45% 8,09 47% 10,08 47% 12,1 47% Chuyển tiền 3,9 33% 5,11 30% 605 28% 6,98 27% Nhờ thu 2,63 22% 3,84 23% 5,49 25% 6,76 26% Tổng 11,9 17,04 21,62 25,84
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của BIDVqua các năm)
Mặt khác cũng xuất phát từ khách quan trong điều kiện kim ngạch XNK của Việt Nam tăng trưởng đều đặn (khoảng 12%/1 năm) trong giai đoạn này cùng với lợi thế của Việt Nam khi tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do.
Cũng trong giai đoạn này, BIDV đã dành nguồn lực rất lớn thông qua các gói tín dụng nhằm tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, đặc biệt tăng trưởng tín dụng của các khách hàng doanh nghiệp hoạt động tốt.
Điều này là cú hích lớn tạo nên sự tăng trưởng về số lượng khách hàng doanh nghiệp XNK trên toàn hệ thống và là tiền đề quan trọng để tăng trưởng các chỉ tiêu về thu nhập, lợi nhuận từ TTQT của BIDV trong giai đoạn này.
2.2.3.2. Tỷ trọng các phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng BIDV
Trong tổng doanh số thanh toán quốc tế của BIDV thì tỷ lệ thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ đạt ưu thế nhất (luôn chiếm gần 50% và luôn ổn định qua các năm, kế tiếp là phương thức chuyển tiền và cuối cùng là phương thức nhờ thu.
Bảng 2.3. Doanh số theo sản phẩm hoạt động TTQT của BIDV
Đơn vị: tỷ USD
■ L/C BChuyentien ■ Nhờ thu
Dựa vào biểu đồ, thấy có sự tăng trưởng về doanh số của cả 3 phương thức. Tốc độ tăng trưởng ổn định là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, phương thức nhờ thu tăng trưởng tốt nhất chiếm dần tỷ trọng của phương thức chuyển tiền. Chuyển tiền và nhờ thu là hai hình thức thanh toán không an toàn cho khách hàng xuất nhập khẩu của mình nên BIDV luôn tư vấn cho khách hàng nên đề nghị đối tác mở L/C, bên cạnh đó ngân hàng luôn phát triển loại hình thanh toán L/C với nhiều tiện ích như cơ chế chiết khấu Hối phiếu đòi nợ kèm bộ chứng từ xuất khẩu như Quy định 8487/QĐ-PTSPBB ngày 19/12/2014. Theo quy định này, BIDV cho phép việc chiết khấu miễn truy đòi hối phiếu đòi nợ theo hình thức L/C và có truy đòi đối với những hình thức thanh toán khác như: nhờ thu và T/T. Theo quy định này, tỷ lệ chiết khấu có truy đòi bộ chứng từ hàng xuất theo phương thức thanh toán L/C tối