Tổng quan về ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNGTHANH TOÁN QUOC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCPBƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT Xem nội dung đầy đủ tại10549356 (Trang 44)

7. Kết cấu của đề tài

2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt (LienVietBank) được thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Năm 2011, với việc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (nay là Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) góp vốn vào LienVietBank bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) và bằng tiền mặt. Ngân hàng Liên Việt đã được Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Cùng với việc đổi tên này, Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam chính thức trở thành cổ đông lớn nhất của LienVietPostBank.

Cổ đông sáng lập của LienVietPostBank là Công ty Cổ phần Him Lam, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) và Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO). Hiện nay, với số vốn điều lệ 9.769 tỷ đồng, LienVietPostBank hiện là một trong các Ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn nhất tại Việt Nam.

Các cổ đông và đối tác chiến lược của LienVietPostBank là các tổ chức Tài chính - Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software Limited...

Về mạng lưới hoạt động của ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tính tới thời điểm 30/9/2017, ngân hàng có 1 hội sở chính, 3 văn phòng đại diện, 70 chi nhánh, 135 phòng giao dịch cả nước và hơn 6.213 nhân viên.

Với sứ mệnh cung cấp cho Khách hàng và Xã hội các sản phẩm, dịch vụ đa dạng với chất lượng cao; Mang lại lợi ích cao nhất cho Ngân hàng Bưu điện Liên Việt và Xã hội. LienVietPostBank định hướng xây dựng thương hiệu mạnh trên cơ sở phát huy nội lực, hoạt động minh bạch, gắn xã hội trong kinh doanh.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2017-2019

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Ket quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 2017-2019

Tiền gửi có kỳ hạn_______ 91.55 4 8 103.37 3 118.10 11.824 12,91 5 14.72 14,24 Tiền ký quỹ 266,3 2 4 266,8 4 176,3 052^ 0d¥ 90,50- -33,92 Tiền gửi vốn chuyên dùng 42,25 9,1 3 0,30 -33,13 -78,40 -8,83 -96,73 Theo đối tượng_______ 128.276 8 124.94 7 136.84 -3.328 -2,59 9 11.89 9,52 Tiền gửi TCKT 3 49.53 7 48.91 6 50.66 -19.826 -28,84 1.749 3,58 Tiền gửi cá nhân________ 68.74 3 76.03 1 86.18 1 26.498 53,50 10.15 0 13,35

Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt luôn nỗ lực trong công tác huy động vốn bằng cách tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh trên các phương tiện quảng cáo đại chúng tham gia tích cực các hoạt động chung của xã hội, thiết lập và củng cố các mối quan hệ lâu dài với khách hàng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, hoàn thiện thêm các tiện ích như tiền gửi rút gốc linh hoạt, , nâng cao chất lượng dịch

vụ.. .từ đó thu hút thêm khách hàng đến với ngân hàng, nhờ vậy mà nguồn vốn huy động ngày càng tăng truởng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Dựa vào bảng 2.1 có thể thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Buu điện Liên Việt tăng lên mỗi năm. Tại thời điểm 31/12/2017, số du huy động vốn đạt 128.276 tỷ đồng, năm 2018 đạt 124.948 tỷ đồng, giảm nhẹ 2,59% so với năm 2017. Tại thời điểm 31/12/2019, số du huy động vốn đạt 136.847 tỷ đồng, tăng 9,52% so với năm 2018. Kết quả này cho thấy quy mô vốn huy động của Ngân hàng TMCP Buu điện Liên Việt ngày càng đuợc mở rộng, thể hiện qua biểu đồ sau:

138,000 136,000 134,000 132,000 130,000 128,000 126,000 124,000 122,000 120,000 118,000 HĐV

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Biểu đồ 2.1. Kết quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Ngân hàng Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019)

Xét về cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng TMCP Buu điện Liên Việt theo kỳ hạn thì có thể thấy vốn huy động của ngân hàng trên 80% là vốn huy động có kỳ hạn, cụ thể tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn năm 2017 là 71,37%, năm 2018 là 82,73% và năm 2019 là 86,3%, trong khi đó vốn huy động không kỳ hạn chiếm khoản 10% tổng vốn huy động, còn lại tỷ lệ nhỏ là tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng. về con số tuyệt đối thì vốn huy động có kỳ hạn trong năm 2018 đạt 103.378 tỷ đồng, tăng vẫn tăng 12,91% so với 2017 và năm 2019 tăng 14,24% so với năm 2018.

Trong khi đó vốn huy động không kỳ hạn thì giảm dần với tốc độ giảm 41,52% năm 2018 và giảm 12,8% năm 2019, tiền ký quỹ và tiền gửi vốn chuyên dùng cũng giảm dần trong giai đoạn 2017-2019. Việc huy động vốn có kỳ hạn được có thể thấy là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất, điều này góp phần giúp cho ngân hàng chủ động hơn trong việc luân chuyển vốn vì mỗi khách hàng gởi tiền đều có kỳ hạn nhất định, nguồn vốn này có thể giúp cho Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đảm bảo vốn đối cho hoạt động cho vay cách linh động. Trong khi đó, vốn không kỳ hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng khá thấp, đây là nguồn vốn mà ngân hàng khó kiểm soát vì đa số khách hàng chủ động rút tiền bất cứ khi nào nhằm để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng và hoạt động kinh doanh, nên tỷ trọng vốn tiền gửi này thấp cũng hạn chế những ảnh hưởng đến hoạt động cho vay, đảm bảo nguồn vốn cho ngân hàng.

Xét về nhóm khách hàng thì vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt phân bổ khá đồng đều giữa khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức. Tuy vậy, huy động vốn cá nhân vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn 50% so với vốn huy động tổ chức, cụ thể tỷ lệ này trong 3 năm 2017, 2018, 2019 lần lượt là 61,39%, 60,85% và

62,98%, vốn huy động khách hàng cá nhân cũng tăng trưởng qua các năm với tỷ lệ tăng năm 2018 là 53,50%, năm 2019 là 13,35%, vốn huy động từ tổ chức giảm 28,84% và tăng lại 3,58% trong năm 2019. Nguồn vốn huy động cá nhân cao cũng là nguồn vốn đạt được độ ổn định cao hơn so với vốn huy động từ tổ chức vì đa số là những khoản tiết kiệm được gửi vào ngân hàng để lấy lãi, trong khi vốn huy động từ tổ chức là vốn nhàn rỗi trong thời kỳ nhất định và thường là ngắn hạn, do đó các tổ chức sẽ rút vốn bất kỳ lúc nào. Do đó, tỷ trọng vốn huy động KHCN cao phần nào giúp cho Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Đây cũng là điều kiện thuận lợi tạo nguồn tiền đầu vào ổn định để Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tăng trưởng cấp tín dụng, hạn chế tình trạng khan tiền, giảm rủi ro mất khả năng thanh toán xuống thấp.

Như vậy, nhìn chung kết quả huy động vốn trong những năm gần đây tăng trưởng mạnh. Có được kết quả này là nhờ chính sách phát triển khách hàng của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt ngày càng linh hoạt, tiến bộ (có nhiều

Chỉ tiêu Năm2017 Năm2018 Năm2019 SS 2018/2017 SS 2019/2018 Giá trị % Giá trị % Theo kỳ hạn 106.27 2 119.19 3 140.523 12.921 12,16 21.329 17,89 Nợ ngắn hạn 26.58 6 9 36.07 9 43.14 3 9.49 35,71 0 7.07 19,60 Nợ trung hạn 52.38 4 0 56.91 8 65.68 6 4.52 8,64 8 8.77 15,42

chương trình khuyến mại, chính sách khách hàng phân rõ theo từng tiêu chí như: chinh sách đối với khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết, khách hàng phổ thông,...), thực hiện mở rộng hoạt động của mạng lưới các phòng giao dịch nhằm tạo thêm nhiều kênh huy động vốn cho ngân hàng.

Đây là nguồn lực lớn giúp cho Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt phát triển nguồn vốn, ngoài ra cũng phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của việc thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, ứng dụng công nghệ hiện đại, thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch. Tuy nhiên, để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cần phải tiếp tục cân đối hài hòa giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay nhằm đảm bảo cân đối giữa chi phí (trả lãi tiền gửi, chi phí khác,...) và thu nhập (thu từ lãi tiền vay, phí dịch vụ,...), mang lại lợi nhuận cao toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt.

2.12.2. Hoạt động cho vay

Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, để mở rộng hoạt động cho vay, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt không ngừng nâng cao năng lực và quy trình nghiệp vụ, đưa các sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng khách hàng. Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã chủ động mở rộng cho vay, tìm kiếm dự án, tìm kiếm khách hàng, thực hiện gia tăng doanh số hoạt động tín dụng, đẩy mạnh tín dụng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu khách hàng, tăng cường cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa,.. .Ngoài ra, hệ thống Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt luôn kiểm soát chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn trên cơ sở thận trọng an toàn. Nhờ đó hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã đạt được sự tăng trưởng bền vững. Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017- 2019 cụ thể như sau:

Bảng 2.2. Dư nợ vay của ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019

Theo đối tượng 2 3 140.523 12.921 12,16 21.329 17,89 Cho vay TCKT 64.00 8 70.03 5 84.82 0 6.02 7 9,42 14.785 21,11 Cho vay khách hàng cá nhân_______ 42.26 4 49.15 9 3 55.70 4 6.89 16,31 4 6.54 13,31

của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tăng trưởng mạnh mẽ. về cơ bản cơ cấu dư nợ phân theo kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017 - 2019 là tăng dần dư nợ cho vay trung dài hạn, cơ cấu cho vay theo đối tượng chuyển hướng sang cho vay khách hàng là tổ chức kinh tế. Cụ thể như sau:

Tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tăng trưởng đều qua các năm. Dư nợ cuối năm 2017 là 119.193 tỷ đồng, đến 31/12/2018 đạt 140.523 tỷ đồng, tăng 12.921 tỷ đồng, tương đương 12,16%. Sang năm 2019, dư nợ đạt 140.523 tỷ đồng, tăng 17,89% so với năm 2018. Điều này chứng tỏ quy mô tín dụng của ngân hàng ngày càng mở rộng, thể hiện qua biểu đồ sau:

m 2017 m 2018 m 2019 SS 2018/2017 SS 2019/2018 Giá trị % Giátrị %

Thu nhập lãi thuần 4.95

8 5.016 6.061 58 ____1,17 1.045 8420, Lãi thuần từ hoạt động dịch

vụ 651 531 393 -12 -7,38 41 2 157,43 Chi phí hoạt động 2.93

8 3.048 4.032 110 3,75 84 9 2932, Lợi nhuận trước thuế 1.76

8 1.21 3 2.03 9 -555 - 31,39 8 26 68, 09 Lợi nhuận sau thuế 1.36

8 609 1.600 -408 29,83- 40 6 7066, Biểu đồ 2.2. Dư nợ của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Ngân hàng Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019)

Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã từng bước đã thực hiện chuyển đổi cơ cấu khách hàng, đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng hướng tới nhiều thành phần kinh tế. Tỷ trọng dư nợ cho vay tổ chức kinh tế có xu hướng tăng dần như: Năm

2017 chiếm tỷ trọng 60,23%, năm 2018 chiếm tỷ trọng 58,76% và năm 2019 tăng lên chiếm 60,36%. Trong khi đó, tỷ trọng cho vay đối với khách hàng cá nhân chiếm dưới 40%. Mức tăng trưởng dư nợ vay tổ chức kinh tế năm 2018 là 9,42%, năm 2019 tăng 21,11%. Dư nợ vay KHCN cũng tăng từ 42.264 tỷ đồng năm 2017 lên 55.703 tỷ đồng năm 2019. Kết quả này cho thấy, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt luôn chú trọng hoạt động cho vay ở cả hai đối tượng khách hàng và đảm bảo được cơ cấu dư nợ tương đối cân đối và hài hòa giữa vay KHCN và khách hàng tổ chức kinh tế.

Nếu xét về kỳ hạn cho vay thì Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt có sự chuyển dịch cơ cấu vay sang nợ trung và dài hạn. Cụ thể tỷ trọng dư nợ vay trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong 3 năm 2017-2019 đều xấp xỉ 70%, với tỷ lệ 74,98% năm 2017, tỷ lệ dư nợ vay trung dài hạn năm 2018 là 69,73% và năm 2019 là 69,29%. Mức tăng trưởng dư nợ vay trung hạn trong năm 2018 là 8,64% và năm 2019 là 15,42%. Mức tăng trưởng dư nợ vay dài hạn trong năm 2019 là 20,92% sau khi giảm nhẹ 4,02% năm 2018. Bên cạnh đó, dư nợ ngắn hạn của ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh với tỷ lệ 35,71% năm 2018 và tăng 19,60% năm 2019. Cơ cấu dư nợ vay nghiêng về nợ trung dài hạn có thể đảm bảo được nguồn thu lâu dài và ổn định cho ngân hàng, tuy nhiên việc thu hồi vốn cũng chậm, chưa kể thời gian cho vay dài cũng làm tăng rủi ro cho ngân hàng khi gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ. Do đó, để phát triển cho vay trung dài hạn thì Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cần chú trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời tăng vốn huy động dài hạn để đảm bảo vốn cho hoạt động cho vay của ngân hàng.

2.1.2.3. Kết quả kinh doanh của ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019

Bảng 2.3. Ket quả kinh doanh ngân hàng Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019

năm 2017-2019 tăng trưởng dần qua các năm. Cụ thể, thu nhập lãi thuần của Ngân hàng năm 2018 là 5.016 tỷ đồng, tương ứng tăng nhẹ 1,17% so với năm 2017, năm 2019 thu nhập tiếp tục tăng 20,84% và đạt mức 6.061tỷ đồng trong năm 2019.

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ của của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt năm 2017 là 153 tỷ đồng, giảm 7,38% so với năm 2017, năm 2019 tăng lên 241 tỷ đồng tương ứng tăng mạnh 157,43% so với năm 2018

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm2018 2019Năm SS 2018/2017 SS 2019/2018 Giá trị % Giá trị % Doanh số xuất khẩu 782,3 6 3 934,0 51.224,0 7 151,6 19,39 2 290,0 31,05 Doanh số nhập khẩu 3313,1 5 8 3983,7 4 4930,9 3 670,6 20,24 6 947,1 23,78 Tổng 4.095,5 1 1 4.917,8 6.154,9 9 0 822,3 20,08 1.237,18 25,16

Chi phí hoạt động bao gồm các khoản chi phí hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối, các khoản phí, lệ phí, chi phí nhân viên, chi phí quản lý, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng... và chi phí dự phòng biến động tăng hàng năm, với mức chi phí hoạt động năm 2018 tăng 3,75 % so năm 2017, và tiếp tục tăng 32,29% năm 2019. Lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cũng có nhiều biến động, mức lợi nhuận sau thuế ngân hàng giảm trong năm 2018 với tỷ lệ giảm 29,83% và năm 2019 tăng lên lại 66,70% và đạt lợi nhuận 1.600 tỷ đồng năm 2019. Tốc độ tăng lợi nhuận tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt thể hiệu qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3. Tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Ngân hàng Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017-2019)

Dự vào biểu đồ có thể thấy lợi nhuận Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đang được cải thiện và đạt mức tăng trưởng cao trong năm 2019, điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã dần đạt được độ ổn định và hiệu quả hơn.

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT GIAI ĐOẠN 2017-2019 2.2.1. Tinh hình doanh số xuất nhập khẩu thực hiện qua ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt

Chất lượng dịch vụ thanh toán toán là thế mạnh của Ngân hàng trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNGTHANH TOÁN QUOC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCPBƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT Xem nội dung đầy đủ tại10549356 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w