Tăng cường quản lý, giám sát vàcông tác kiểm tra, kiểm soát quá

Một phần của tài liệu 0248 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại NHTM CP công thương VN chi nhánh sông nhuệ luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 99 - 101)

- Công tác giải phóng mặt bằng cũng là một trong những vướng mắc trong quản lý đầu tư và xây dựng Nhiều công trình đã được triển khai nhưng

3.2.3. Tăng cường quản lý, giám sát vàcông tác kiểm tra, kiểm soát quá

tổng dư nợ của các công trình không vượt quá giới hạn tín dụng đã cấp cho Doanh

nghiệp.

3.2.3. Tăng cường quản lý, giám sát và công tác kiểm tra, kiểm soátquá quá

trình sử dụng vốn vay đối với các DNXLz

Củng cố và nâng cao chất lượng của hệ thống kiểm tra, kiểm soát tại Chi nhánh đối với các DNXL là biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu. Cán bộ kiểm tra nội bộ phải hoạt động độc lập với các bộ phận tín dụng trên cơ sở đó có những kiến nghị đánh giá, độc lập trong hoạt động kiểm tra.

Nội dung kiểm tra đánh giá tập trung đi sâu vào từng chuyên đề : Công tác tuân thủ, chấp hành các quy trình, chính sách tín dụng; kiểm tra vốn vay ngân hàng có được sử dụng đúng mục đích không, tiền vay có chuyển trả cho người thụ hưởng không hay là vay đảo nợ, tài sản thế chấp có được khách hàng bảo quản và sử dụng theo đúng như cam kết tại hợp đồng cầm cố thế chấp không, tránh trường hợp khách hàng mang tài sản thế chấp đi bán mà ngân hàng không hay biết hoặc khách hàng sử dụng, bảo quản tài sản không đúng qui cách, để hư hỏng gây thiệt hại cho ngân hàng khi phải phát mại tài sản; Tổng rà soát lại dư nợ tín dụng của DNXL để xác định đúng chất lượng

chắn; Xác định rõ nguyên nhân và các vấn đề có liên quan; Có biện pháp xử lý, thu hồi giảm thiểu nợ xấu, nợ có vấn đề.

Việc kiểm tra, kiểm soát thuờng xuyên sẽ giúp cán bộ ngân hàng nắm bắt đuợc những biến động bất thuờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng từ đó có biện pháp xử lý kịp thời. Đặc biệt, đối với DNXL, công tác kiểm tra, giám sát sau giải ngân là hết sức cần thiết. Để quản lý đuợc nguồn thu của khách hàng nhằm kịp thời thu hồi nợ, ngân hàng phải thuờng xuyên bám sát tiến độ thi công và thanh quyết toán các công trình.

- Để kiểm soát việc cho vay, không chỉ quan tâm đến việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay tại Doanh nghiệp mà Ngân hàng phải duy trì và

liên hệ

thuờng xuyên với Chủ đầu tu để nắm bắt thông tin liên quan đến Khách hàng

dang vay vốn, khả năng, năng lực thi công của Khách hàng nhu thế nào, tiến

độ thực hiện, nghiệm thu thanh toán ra sao, uy tín của Khách hàng với chủ

đầu tu đến đâu, đối chiếu thực tế kiểm tra với khách hàng, xác thực

thông tin

kiểm tra nhiều chiều, nhằm hạn chế và ngăn ngừa rủi ro có thể xẩy ra. - Để cho vay không trùng lắp và đảm bảo quản lý đuợc nguồn thu của

khách hàng để thu hồi nợ, chỉ nên xem xét cho đơn vị thi công (bên B) vay

vốn để thực hiện các hợp đồng thi công mà Chủ đầu tu (bên A) trực tiếp ký

hợp đồng và chuyển nguồn vốn thanh toán về tài khoản của bên B tại Chi

nhánh. Truờng hợp Tổng công ty/Công ty mẹ trực tiếp ký hợp đồng thi công,

lại lịch trả nợ phù hợp với nguồn thu, khả năng trả nợ của khách hàng theo qui định.

Một phần của tài liệu 0248 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại NHTM CP công thương VN chi nhánh sông nhuệ luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w