Chấp hành dự toán Ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu 0043 giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 53 - 64)

2.2.2.1. Các cơ quan thực hiện việc chấp hành dự toán Ngân sách Nhà nước a) Cơ quan thu Ngân sách Nhà nước

Trên cơ sở nhiệm vụ thu cả năm được giao và nguồn thu dự kiến phát sinh trong quý, cơ quan thu lập dự toán thu NS quý chi tiết theo khu vực kinh tế, địa bàn và đối tượng thu chủ yếu, gửi cơ quan Tài chính cùng cấp trước ngày 20 tháng cuối quý trước cụ thể:

- Cơ quan Thuế lập dự toán thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác thuộc phạm vi quản lý.

- Cơ quan Hải quan lập dự toán thu thuế xuất nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu và các khoản thu khác thuộc phạm vi quản lý.

- Cơ quan tài chính và các cơ quan thu khác được ủy quyền lập dự toán thu các khoản thu còn lại của NSNN.

b) Đơn vị sử dụng ngân sách

Trên cơ sở dự toán chi cả năm được giao và yêu cầu nhiệm vụ phải chi trong quý, các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán nhu cầu chi ngân sách quý (có chia ra tháng), chi tiết theo các nhóm mục: chi thanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm và sửa chữa, các khoản chi khác; gửi KBNN nơi giao dịch và các cơ quan quản lý cấp trên trước ngày 20 của tháng cuối quý trước. Các khoản chi thanh toán cá nhân và các khoản chi có tính chất thường xuyên phải bố trí đều từng tháng trong năm để chi theo chế độ quy định. Những khoản chi có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một thời điểm như đầu tư XDCB, mua sắm sửa chữa lớn hoặc các khoản có tính chất không thường xuyên khác phải thực hiện theo tiến độ từng quý đã ghi trong dự toán được giao.

Thủ trưởng đơn vị thụ hưởng ngân sách có trách nhiệm sử dụng ngân sách đúng chế độ, mục đích, đúng tiêu chuẩn, định mức.

c) Cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước

Cơ quan tài chính căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhu cầu chi trong quý, lập phương án điều hành ngân sách quý của ngân sách cấp mình, bảo đảm nguồn để đáp ứng nhu cầu chi trong dự toán, đúng chế độ của các đơn vị sử dụng ngân sách.

Trường hợp khả năng nguồn thu, kể cả các khoản vay không đáp ứng nhu cầu chi, cơ quan tài chính chủ động thực hiện các giải pháp tạm ứng nguồn theo quy định của pháp luật. Trường hợp đặc biệt, nếu đã thực hiện các giải pháp nêu trên mà vẫn không đáp ứng được nhu cầu chi, cơ quan tài chính phải đảm bảo nguồn chi trả, thanh toán cho các khoản về tiền lương và có tính chất tiền lương, chi đầu tư XDCB các công trình quan trọng, chi chương trình mục tiêu quốc gia và các khoản chi mang tính thường xuyên phải chi kịp thời để đảm bảo an toàn hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị; đối với các

A Tong số thu NSNN trên đị a b àn 121.918.949 145.701.12 5

164.049.80 7

ĩ Thu nội địa 105.179.253 121.245.36

9

142.188.76 7

khoản chi khác, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Đ ồng thời, có thể yêu cầu KBNN cùng cấp tạm dừng thanh toán đối với một số khoản chi về mua sắm, sửa chữa theo từng nhiệm vụ cụ thể để đảm bảo cân đối ngân sách nhưng không được ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính được giao của đơn vị.

Phương án điều hành ngân sách quý của cơ quan tài chính phải gửi KBNN cùng cấp chậm nhất vào ngày 30 tháng cuối của quý trước để phối hợp thực hiện. Trong trường hợp đặc biệt phải thực hiện sắp xếp lại nhiệm vụ chi theo thứ tự ưu tiên hoặc tạm dừng thanh toán đối với một số khoản chi thì cơ quan tài chính còn phải thông báo cho các đơn vị dự toán có liên quan để chủ động thực hiện. Nếu đến ngày 01 tháng đầu của quý mà đơn vị chưa nhận được thông báo của cơ quan tài chính thì coi như nhu cầu chi của đơn vị theo đăng ký sẽ được bảo đảm về nguồn.

Trường hợp phát sinh các khoản chi cần thiết cấp bách, không thể trì hoãn, trong phạm vi dự toán ngân sách năm được giao, nhưng vượt quá nhu cầu chi quý mà đơn vị sử dụng đã gửi KBNN thì KBNN vẫn chi, song phải tổng hợp báo cáo kịp thời qua hệ thống KBNN cho cơ quan tài chính để chủ động cân đối nguồn.

Trong quá trình chấp hành, Sở Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành dự toán NSĐP. KBNN quản lý thu, chi quỹ NSĐP.

2.2.2.2. Chấp hành dự toán thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Tổng thu NSNN trên địa bàn Thành phố tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá. Năm 2012, tổng thu ngân sách trên địa bàn là 121.918,9 tỉ đồng (bằng 105,6% dự toán do HĐND phê duyệt), đến năm 2014 đạt 164.049,8 tỷ đồng (bằng 101,6% dự toán do HĐND phê duyệt); tăng 35% so với năm 2012 và tăng 13% so với mức tổng thu NSNN năm 2013 là 145.701,1 tỷ đồng (đạt 99,61% dự toán HĐND giao và đạt 100,36% dự toán

Chính phủ giao). Trong đó chủ yếu là thu nội địa, chiếm trên 83% tổng thu NSNN; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô chiếm tỷ trọng tuơng đối nhỏ (từ 5-10% tổng thu NSNN).

Bảng 2.1: Tình hình thu NSNN trên địa bàn TP Hà Nội năm 2012-2014

9 9 8 3 Thu từ khu vực CTN, dịch vụ NQD 14.103.86 4 14.887.73 2 14.902.24 7 4 Lệ phí truớc bạ 4.838.72 9 2.250.14 8 2.806.229 5 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 218.14

4

270.56 3

345.14 6

6- Thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.194 1.635 1.354 7 Thuế thu nhập cá nhân 8.707.45

5

10.309.42 2

10.398.59 5

8 Thuế môi truờng 1.288.35 0

1.579.74 8

1.336.096 9 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 8.524 3.239 4.001 10 Thu phí, lệ phí 3.429.45 9 2 5.936.61 5 24.092.63 11 Tiền sử dụng đất 9.223.90 8 2 11.840.61 1 12.131.08 12 Tiền bán nhà thuộc SHNN 1.009.90 4 667.09 2 155.76 4

13 Tiền thuê mặt đất, mặt nuớc 1.114.24 0 1.608.58 4 1.904.095 14 Thu tại xã 595.17 7 507.86 2 412.12 5 15 Thu khác ngân sách 2.767.14 1 3.018.97 3 9.179.746

ĩĩ Thu từ dầu thô 5.741.95

0 15.319.64 6 10.971.79 0 ĩĩĩ Thu từ ho ạt động XNK 10.997.74 6 0 9.136.11 8 10.889.24 B Thu từ ho ạt động XSKT không t ính vào cân đối

152.19 9 164.39 2 186.01 0

C Thu quản lý qua NSNN 2.490.25

2

3.128.10 3

Thu nội địa (không kể dầu thô) trên địa bàn Thành phố tăng ổn định qua các năm: năm 2014 uớc đạt 142.189 tỷ đồng, bằng 117% năm 2013, và bằng 135% mức thu 105.179 tỷ đồng của năm 2012. Trong thu nội địa, chiếm tỷ trọng lớn là các khoản: Thu từ khu vực kinh tế quốc doanh, Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài, Thu từ khu vực công thuơng nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh, Thuế thu nhập cá nhân, Tiền sử dụng đất. Qua bảng 2.1 có thể thấy một số điểm đáng chú ý nhu sau:

- Thu từ khu vực kinh tế quốc doanh là nguồn thu nội địa chủ yếu của NSNN trên địa bàn Hà Nội, chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 42%) và có xu huớng tăng mạnh qua các năm (năm 2012 thu 44.253 tỷ đồng, đến năm 2014 uớc thu 67.710 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2012). Tuy nhiên, mức thu các năm vẫn chua đạt dự toán đuợc giao. Nguyên nhân số thu giảm so với dự toán chủ yếu nguyên nhân là do số thu của đơn vị hạch toán toàn ngành do Trung uơng quản lý giảm.

- Thu từ khu vực công thuơng nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh đều tăng hàng năm nhung với tốc độ thấp. Đặc biệt số thu năm 2013 và năm 2014 đạt tỷ lệ thấp so với dự toán HĐND Thành phố giao (duới 73%). Nguyên nhân đuợc xác định là do ảnh huởng của nền kinh tế chung đã có tác động lớn đến hoạt động của các ngân hàng ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (hai lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu khu vực ngoài quốc doanh).

- Thu khác ngân sách luôn đạt cao so với dự toán (trên 400%) và tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2014 (đạt mức 9.180 tỷ đồng, gấp 3.04 lần so với năm 2013 và gấp 3.32 lần so với năm 2012); trong đó chủ yếu là các khoản thu khác của ngân sách trung uơng. Các

STT Chỉ tiêu 2012 2013 2014

TỔNG CHI NSĐP 81.689.64

8 8 93.136.86 2 96.002.05 A Tong chi c ân đối NSĐP 79.199.39

6

90.008.76 5

92.120.06 1

ĩ Chi đầu tư phát triển 23.758.36 1

26.575.32 5

29.448.79 8

khoản thu khác chủ yếu là thu phạt vi phạm hành chính trên các lĩnh vực nhu: chống buôn lậu, an toàn giao thông, phạt xây dựng...đạt kết quả cao là do những năm gần đây các lực luợng chức năng của Thành phố đã kết hợp giữa tuyên truyền giáo dục với tăng cuờng công tác xử phạt, xử lý nghiêm các vi ph ạm. Mức thu năm 2014 tăng cao chủ yếu do thực hiện cơ chế số thu phạt vi phạm hành chính nộp toàn bộ vào thu NSNN theo quy định tại Thông tu số 153/2013/TT-BTC ngày 31/10/2013 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu phạt và kinh phí từ Ngân sách Nhà nuớc bảo đảm hoạt động của các lực luợng xử phạt vi phạm hành chính.

2.2.2.3. Chấp hành dự toán chi Ngân sách Nhà nước Thành phố Hà Nội

Chi Ngân sách Nhà nuớc của Thành phố những năm qua đã tập trung vào nhiệm vụ chi đầu tu phát triển, đáp ứng nhu cầu các khoản chi sự nghiệp trên các lĩnh vực, chi cho bộ máy quản lý hành chính, bảo đảm an ninh quốc phòng và bổ sung cân đối cho ngân sách cấp duới (ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã). Điều này là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chỉnh trang đô thị, đầu tu xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật , đặc biệt là các lĩnh vực có liên quan đến cải thiện đời sống nhân dân.

Qua bảng 2.2 duới đây, có thể thấy đuợc tổng chi NSĐP các năm qua không ngừng tăng lên, nhất là tổng chi cân đối ngân sách địa phuơng. Năm 2012 tổng chi cân đối NSĐP là 79.199 tỷ đồng, đến năm 2014 đạt 92.120 tỷ đồng, tăng 16,31% so với năm 2012. Trong đó, chiếm phần lớn là chi đầu tu phát triển và chi thuờng xuyên.

Bảng 2.2: Tình hình thực hiện chi NSĐP của TP Hà Nội năm 2012-2014

ĩĩĩ

trái phiếu) 576.769 0 3

IV

Chi chuyển nguồn ngân sách sang năm sau 20.691.95 0 20.360.25 8 14.879.48 3

V Chi thoái trả tiền nhà, đất 82.00 0 23.02 5 6.481 VI Chi nộp ngân sách Thành phố 22.88 7 52.16 6 1.128.64 5

VII Chi bố sung quỹ dự trữ tài chính 10.46

0 0 10.46 0 10.46 VIII Chi bố sung ngân sách cấp dưới 11.395.97

0 7 13.193.63 5 14.256.40 IX

Chi khác (Chi hoàn trả các khoản

thuế theo quy định...) - 114.609

82.37 9

B

Chi từ nguồn thu quản lý qua

1 Chi đầu tư XDCB 22.73

4 4 24.36 28.802

a Chi XDCB bằng nguồn vốn trong nước 21.51 2

22.12 5

28.300 b Chi XDCB bằng nguồn vốn ngoài nước 1.222 2.23

9

502

2 Chi bổ sung vốn các Quỹ 996 2.20

0 625

3 Chi hỗ trợ doanh nghiệp ^27 ĩĩ 21

Nguồn: Sở Tài chính Hà Nội

Cụ thể tình hình thực hiện chi đầu tư phát triển và cho thường xuyên của NSDP thể hiện như sau:

- Chi đầu tư phát triển: năm 2012 thực hiện là 23.758 tỷ đồng, chiếm 30% chi cân đối NSDP, đến năm 2014 thực hiện là 29.448 tỷ đồng, chiếm 32% chi cân đối NSDP, bình quân tăng 11% qua các năm. Chi đầu tư có xu hướng tăng cả về tỷ trọng trong chi cân đối NSDP và về số thực hiện qua các năm, cho thấy Thành phố đang tập trung cao nguồn lực cho nhiệm vụ chi quan trọng này. Cụ thể:

+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản: chiếm tỷ trọng lớn trong chi đầu tư phát triển (trên 91%) và tăng qua các năm, từ 22.734 tỷ đồng năm 2012, đến năm 2014 ước đạt 28.802 tỷ đồng, tăng 26,7% so với năm 2012. Trong đó, trên 90% là chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn trong nước. Chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn nước ngoài tuy chỉ chiếm một phần nhỏ, tuy nhiên lại có tỷ lệ hoàn thành so với dự toán đạt cao (trên 154%, đặc biệt năm 2013 đạt 640%). Điều này có được là do Thành phố tập trung công tác giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngoài nước.

+ Chi bổ sung vốn cho các Quỹ: Thành phố đã thực hiện chi bổ sung vốn cho các Quỹ có nguồn gốc từ NSTP đạt và vượt dự toán hàng năm, bao gồm: Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ khuyến khích thu hút nhân tài, Quỹ Bảo vệ môi trường, Quỹ hỗ trợ nông dân, Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, Quỹ khuyến nông, Quỹ quốc gia giải quyết việc làm Thành phố Hà Nội, Quỹ Phát triển đất Thành phố Hà Nội; đảm bảo kinh phí cho các Quỹ hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Hoạt động các Quỹ chủ yếu cho các đối tượng vay ưu đãi nhằm thực hiện các mục tiêu của Thành phố và một số hoạt động chi thực hiện các chương trình, nhiệm vụ của Thành phố.

Bảng 2.3: Tình hình chi ĐTPT của NSĐP TP Hà Nội giai đo ạ n 2012-2014

1 Chi an ninh- quốc phòng 1.11 8

1.462 1.435 2 Chi sự nghiệp GD-ĐT và dạy nghề 6.50

4 8.739 9.307

~ Chi sự nghiệp y tế 2.07 1

2.610 2.684 4 Chi sự nghiệp khoa hoc-công nghệ 19

8^ 2ÕT 244

5 Chi sự nghiệp môi trường 1.41

7 1.861 2.080

6 Chi sự nghiệp văn hóa-thông tin 56 4^

5TƯ 581 7 Chi sự nghiệp phát thanh - truyền hình 62 65^^ 68 8 Chi sự nghiệp thể dục - thể thao ^T 503^ 640 9 Chi sự nghiệp bảo đảm xã hội 1.34

7

1.772 1.914 10 Chi sự nghiệp kinh tế 3.67

4 5.030 5.851 11 Chi QL hành chính, Đ ảng, Đ oàn thể 4.18 1 5.264 5.644 12 Chi trợ giá 99 2^ 1.229 1.243 13 Chi thường xuyên khác 14

3^

412 602

Nguồn: Sở Tài chính Hà Nội

- Chi thường xuyên: có tốc độ tăng bình quân xấp xỉ 20%/năm, từ mức thực hiện 22.661 tỷ đồng năm 2012 (chiếm 28,6% tổng chi cân đối NSĐP), đến năm 2014 đã đạt 32.293 tỷ đồng (chiếm 35% tổng chi cân đối NSĐP). Chi thường xuyên NSĐP đã thực hiện theo dự toán HĐND Thành phố thông qua và chấp hành theo định mức chính sách, chế độ đảm bảo kinh phí cho các Sở, ngành và quận, huyện, thị xã thực hiện nhiệm vụ theo phân cấp.

Bảng 2.4: Tình hình chi thường xuyên của NSĐP TP Hà Nội giai đo ạ n 2012-2014

của NSĐP bao gồm: Chi sự nghiệp giáo dục & đào tạo và chi sự nghiệp kinh tế. Mức chi cho các nhiệm vụ này không ngừng tăng lên qua các năm, cụ thể: Chi sự nghiệp kinh tế: năm 2011 là 5.851 tỷ đồng, tăng 59,3% so với mức

thực hiện 3.674 tỷ đồng của năm 2012; Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo: năm 2014 là 9.307 tỷ đồng, gấp 1,43 lần so với mức 6.504 tỷ đồng của năm 2012, đạt mức tăng bình quân 20%/năm. NSDP đã đảm bảo kinh phí theo định mức được phê duyệt cho các hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo cán bộ. Ngoài ra NSDP còn bố trí thực hiện tăng cường cơ sở vật chất cho các trường sư phạm và cải tạo sửa chữa chống xuống cấp một số trường học.

Một điểm đáng chú ý trong chi thường xuyên là mức thực hiện chi sự nghiệp khoa học công nghệ qua các năm đều đạt thấp so với dự toán (dưới 90%). Số chi chưa đạt dự toán giao chủ yếu do công tác triển khai các đề tài khoa học còn chậm, Thành phố đã cắt giảm theo chủ trương của Chính phủ. Mặt khác, Thành phố đã rà soát các nội dung chi, các đề tài không hiệu quả; thực hiện cắt giảm để đảm bảo tiết kiệm chi ngân sách.

Một phần của tài liệu 0043 giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w