III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 9
4. Phân ngành năng lượng mới và tái tạo 103
Thúc đẩy sự phát triển của công nghệ năng lượng tái tạo và các ngành công nghiệp, xây dựng hệ thống công nghiệp năng lượng tái tạo, đưa tỷ lệ giá trị thiết bị sản xuất trong nước trong lĩnh vực năng lượng tái tạo: nâng lên đến 60% vào năm 2030; đến năm 2050, đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong nước, một phần dành cho xuất khẩu đến các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Cơ cấu cơng suất có sự thay đổi dần theo hướng giảm dần tỷ trọng nhiệt điện than, tăng dần tỷ trọng nguồn nhiệt điện khí và năng lượng tái tạo. Tỷ trọng thủy điện sẽ giảm dần do hiện đã khai thác gần hết tiềm năng, các nguồn điện gió và mặt trời sẽ được phát triển mạnh trong tương lai, tỷ trọng công suất nguồn NLTT (gồm cả thủy điện lớn) đạt 49% năm 2020, 48% năm 2030 và 53% năm 2045.
- Các loại hình năng lượng tái tạo được đưa vào quy hoạch gồm có: (i) năng lượng gió; (ii) năng lượng mặt trời; (iii) năng lượng sinh khối; (iv) năng lượng chất thải rắn; (v) thủy điện nhỏ; (vi) năng lượng tái tạo khác (thủy triều, địa nhiệt và khí sinh học).
4.2. Năng lượng tái tạo cho sản xuất nhiệt
Thúc đẩy sự phát triển của công nghệ năng lượng tái tạo và các ngành công nghiệp, xây dựng hệ thống công nghiệp năng lượng tái tạo, đưa tỷ lệ giá trị thiết bị sản xuất trong nước trong lĩnh vực năng lượng tái tạo: nâng lên đến 60% vào năm 2030; đến năm 2050, đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong nước, một phần dành cho xuất khẩu đến các nước trong khu vực và trên thế giới.
4.3. Năng lượng tái tạo cho mục đích khác
PVN: đề nghị bổ sung nội dung theo hướng đề cập đến việc sử dụng NLTT cho dự trữ năng lượng & cho sản xuất các loại năng lượng khác thân thiện với môi trường/hiệu quả hơn (như Hydro).
PVN: bổ sung định hướng phát triển đối với năng lượng hydro xanh trong chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam