Tỡnh hỡnh mắc nhiễm khuẩn đường tiờu húa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sữa bổ sung preprobiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột ở trẻ 6 12 tháng tuổi tại huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 122 - 127)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.4.1.Tỡnh hỡnh mắc nhiễm khuẩn đường tiờu húa

4.4. Mức độ ảnh hưởng của sữa bổ sung prebiotic và synbiotic đến nhiễm khuẩn

4.4.1.Tỡnh hỡnh mắc nhiễm khuẩn đường tiờu húa

- Kết quả nghiờn cứu cho thấy trong 6 thỏng can thiệp cú tới trờn 70% số trẻ bị tiờu chảy. Tỷ lệ mắc tiờu chảy khụng cú sự khỏc biệt giữa nhúm chứng và cỏc nhúm can thiệp, dao động từ 72,7% đến 83,6%. Tỷ lệ trẻ bị đầy hơi thấp hơn so với cỏc triệu chứng khỏc. Trong đú, trẻ ở nhúm prebiotic cú tỷ lệ bị đầy hơi thấp nhất (1,7%), rồi đến trẻ ở nhúm synbiotic 2 (9,1%), cao nhất là trẻ ở nhúm chứng là 23,6%. Tỷ lệ này cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa giữa nhúm prebiotic và nhúm synbiotic 2 so với nhúm chứng với p<0,05. Tỷ lệ trẻ bị nụn dao động từ 36,7% – 52,7%, cao nhất là ở nhúm đối chứng (52,7%), (Bảng 3.16).

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy (Bảng 3.17):

- Số đợt mắc tiờu chảy giữa nhúm chứng và cỏc nhúm can thiệp khụng cú sự khỏc biệt, số ngày mắc tiờu chảy ở cỏc nhúm synbiotic 2 và prebiotic cú xu hướng thấp

hơn so với nhúm chứng (tương ứng là 4 ngày; 4 ngày so với 5 ngày), nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05) .

- Số ngày bị nụn/trớ và số đợt bị nụn/trớ của trẻ ở nhúm chứng cao hơn so với 3 nhúm can thiệp. Tuy nhiờn cũng chưa cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc nhúm (p>0,05).

Về tổng số lần đại tiện và đặc điểm của phõn, kết quả nghiờn cứu cho thấy:

- Tổng số lần đại tiện của trẻ trong thời gian 6 thỏng nghiờn cứu cú xu hướng tăng ở cả 3 nhúm can thiệp so với nhúm chứng (tương ứng là 205 lần, 206 lần, 212 lần so với 201 lần). Tuy nhiờn sự khỏc biệt này chưa cú nghĩa thống kờ (biểu đồ 3.7).

- Nhúm synbiotic 1 cú số lần đi phõn cứng thấp hơn so với cỏc nhúm cũn lại một cỏch cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01). Nhỡn chung thỡ cỏc nhúm trẻ được can thiệp bằng sữa bổ sung synbiotic cú xu hướng đi phõn bỡnh thường mềm, màu vàng nhiều hơn là phõn bất thường như phõn cứng, phõn lỏng, phõn nõu, phõn xanh. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ. Cỏc đặc điểm khỏc của phõn khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm nghiờn cứu (Bảng 3.18).

Một nghiờn cứu tại Thỏi Lan cho thấy BB 12 cú thể phũng ngừa tiờu chảy liờn quan đến Rotavirus trờn trẻ từ 6-36 thỏng [121]. Nghiờn cứu của Gonzales và cộng sự cho thấy việc bổ sung CRL431 kết hợp với L. acidophilus trờn trẻ 5-29 thỏng tuổi làm giảm tần suất mắc mới tiờu chảy từ 52% xuống 17% [82].

Trong khi đú nghiờn cứu của Vlierger và cộng sự trờn 126 trẻ sơ sinh ở Hà Lan cũng như trong nghiờn cứu của chỳng tụi; khụng thấy cú sự thay đổi về tỷ lệ mắc cỏc triệu chứng nhiễm khuẩn, mặc dự nghiờn cứu này thiết kế nhằm tỡm hiểu sự dung nạp và an toàn khi bổ sung synbiotic (BB12/CRL341) cho trẻ. Nghiờn cứu này cũn cho thấy trong 6 thỏng can thiệp trẻ ở nhúm được bổ sung synbiotic cú

số lần đại tiện nhiều hơn so với nhúm chứng trong 3 thỏng đầu (1,52 lần/ngày so với 1,29 lần/ngày; P= 0,04), tuy nhiờn sự khỏc nhau này khụng cú ý nghĩa thống kờ trong 3 thỏng sau (1,6 lần/ngày so với 1,4 lần/ngày; p=0,13) và trẻ ở nhúm được bổ sung synbiotic cú số lần đi phõn mềm cao hơn so với nhúm chứng, tuy nhiờn sự khỏc biệt này cũng chỉ xảy ra trong 3 thỏng đầu [158].

Một số nghiờn cứu lại đưa ra kết quả khỏc với nghiờn cứu của chỳng tụi. Phõn tớch tổng hợp của 4 nghiờn cứu gần đõy chỉ ra rằng L.Rhamnosus (GG) cú hiệu

quả khi bổ sung sớm trong điều trị tiờu chảy do Rotavirus, và tỏc dụng chớnh là làm giảm thời gian kộo dài của tiờu chảy từ 0,5 đến 1,5 ngày [152]. Một số nghiờn cứu với cỏc ý nghĩa thống kờ khỏc nhau đó chỉ ra rằng việc sử dụng

Bifidobacteria, chủ yếu là B.Lactis [53], [131], Lactobacilli, chủ yếu là L.Rhamnosus (GG) [151] làm giảm tần suất mắc mới và mức độ nặng của tiờu

chảy cấp. Nghiờn cứu của Weizman và cộng sự tại 14 nhà trẻ của Israel trờn trẻ từ 4-10 thỏng tuổi khụng bỳ mẹ, trẻ được chia thành 3 nhúm, hai nhúm trẻ được uống sữa bổ sung 1,2x109 CFU/ngày BB12 hoặc Lactobacillus reuteri và trẻ nhúm chứng được uống sữa cụng thức trong vũng 12 tuần. Kết quả nghiờn cứu cho thấy trẻ ở nhúm chứng cú số đợt tiờu chảy nhiều hơn một cỏch cú ý nghĩa so với nhúm can thiệp BB12 hoặc Lactobacillus reuteri (tương ứng là 0,31 [0,22– 0,40] so với 0,13 [0,05– 0,21] và 0,02 [0,01– 0,05]) và thời gian kộo dài của từng đợt cũng dài hơn so với hai nhúm can thiệp (tương ứng là 0,59 [0,34–0,84] so với 0,37 [0,08–0,66] và 0,15 [0,12– 0,18] ngày) [163]. Một số nghiờn cứu khỏc cũng chỉ ra rằng việc sử dụng probiotic cú tỏc dụng tương tự như nghiờn cứu của Weizman 2005, đặc biệt là tiờu chảy do virus [93], [111]. Tuy nhiờn khi nghiờn cứu này được tiến hành trờn trẻ 0-3 thỏng tuổi với liều lượng 8,5 x 108 CFU

BB12/ngày trong thời gian 1 thỏng thỡ khụng thấy cú tỏc dụng lờn tiờu chảy của

trẻ [162]. Nghiờn cứu phõn tớch tổng hợp của Allen với 46 nghiờn cứu về tỏc động của probiotic lờn điều trị tiờu chảy ở trẻ em và người trưởng thành cho thấy

probiotic giảm tiờu chảy kộo dài trờn 3 hoặc 4 ngày và giảm thời gian kộo dài của tiờu chảy khoảng 30 giờ [26]. Phõn tớch tổng hợp một số nghiờn cứu về tỏc động của Lactobacillus trong việc điều trị tiờu chảy cho thấy, thời gian kộo dài tiờu chảy giảm khoảng 0,7 ngày (95% CI: 0,3–1,2), số lần đại tiện giảm 1,6 lần vào ngày điều trị thứ 2 (95% CI: 0,7–2,6) ở nhúm can thiệp so với nhúm chứng. Một nghiờn cứu trờn 571 trẻ từ 3-36 thỏng tuổi nhập viện do tiờu chảy với việc cho trẻ sử dụng cỏc loại probiotic đơn lẻ hoặc hỗn hợp cỏc loại probiotớcs:

Lactobacillus rhamnosus strain GG; Saccharomyces boulardii; Bacillus clausii;

hỗn hợp L. delbrueckii var bulgaricus, Streptococcus thermophilus, L

acidophilus và Bifidobacterium bifidum; hoặc Enterococcus faecium SF68. Kết

quả nghiờn cứu này cho thấy, tổng số thời gian bị tiờu chảy ở nhúm trẻ uống

Lactobacillus rhamnosus GG và nhúm trẻ uống hỗn hợp cỏc probiotic là thấp hơn

một cỏch rừ rệt so với nhúm chứng (p<0,01), cỏc nhúm can thiệp khỏc khụng cú tỏc dụng lờn tiờu chảy và thời gian kộo dài tiờu chảy [125]. Như vậy tỏc dụng lờn tiờu chảy cũn phụ thuộc vào chủng probiotic sử dụng. Kết quả một nghiờn cứu trờn trẻ từ 6 đến 24 thỏng tuổi bằng điều trị L. casei 431 cho thấy số lần đại tiện trong ngày tăng lờn, thời gian kộo dài tiờu chảy và nụn/trớ của trẻ được giảm đi [76]. Kết quả của chỳng tụi cũng tương tự như trong nghiờn cứu của Giuseppe Puccio ở nhúm trẻ được bổ sung Bifidobacterium longum BL999 và 4g/L GOS/FOS ớt bị đầy hơi so với nhúm chứng (p=0,05) và số lần đại tiện trẻ ở nhúm được uống sữa cú probiotic kết hợp với prebiotic cao hơn so với trẻ ở nhúm chứng (2,2 ± 0,7 so với 1,8 ± 0,9 lần/ngày; t test, p=0,018). Kết quả của nghiờn cứu này cũng cho thấy khụng cú mối liờn quan giữa số lần đại tiện và tăng trưởng của trẻ (tương ứng p=0,28 và 0,17) [122].

Một nghiờn cứu được tiến hành nhằm đỏnh giỏ hiệu quả của Lactobacillus GG và sữa mẹ trong phũng ngừa nhiễm khuẩn do Rotavirus ở 220 trẻ từ 1-18 thỏng tuổi, nằm viện từ thỏng 12 năm 1999 đến thỏng 5 năm 2000 cho thấy, tỷ lệ mắc mới ở

nhúm bổ sung Lactobacillus GG là 25,4% và nhúm chứng là 30,2% và sự khỏc

biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p=0,42. Trong số này tỷ lệ mắc mới ở nhúm được nuụi bằng sữa mẹ là 10,6% và 32,4% ở nhúm khụng được nuụi bằng sữa mẹ và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p=0,003. Kết quả của nghiờn cứu này cho thấy Lactobacillus GG khụng cú hiệu quả trong phũng ngừa Rotavirus như sữa mẹ [110].

Bỏo cỏo của một nghiờn cứu khỏc trờn trẻ từ 1 đến 3 tuổi chỉ ra rằng, việc bổ sung synbiotic 2,5g GOS /ngày và 1x107-8 CFU BB12/ngày làm giảm tỷ lệ mắc mới bệnh lị ở trẻ [137] Một nghiờn cứu trờn trẻ từ 4-16 tuổi bị tỏo bún cho thấy, trẻ được bổ sung hằng ngày 4 x 109 CFU hỗn hợp chứa Bifidobacteria (B.)

bifidum, B. infantis, B. longum, Lactobacilli (L.) casei, L. plantarum and L. Rhamnosus trong vũng 4 tuần cho thấy, việc bổ sung hỗn hợp probiotic cú tỏc

dụng làm giảm tỏo bún ở trẻ [35]. Một nghiờn cứu trờn người trưởng thành khỏe mạnh với việc bổ sung hỗn hợp BB12 và CRL-431 như trong nghiờn cứu của chỳng tụi với cỏc liều khỏc nhau 108, 109, 1010 và 1011 CFU/ngày cho thấy tỏc động lờn hệ miễn dịch là như nhau ở cỏc liều bổ sung, thậm chớ với liều cao 1011

CFU/ngày [54]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhỡn chung trong nghiờn cứu của chỳng tụi, một số triệu chứng của nhiễm khuẩn tiờu húa cú xu hướng được cải thiện ở cỏc nhúm can thiệp. Tỷ lệ trẻ bị đầy hơi thấp hơn rừ rệt ở cỏc nhúm prebiotic và synbiotic 2 (p<0,05) và số lần đi phõn cứng thấp nhất ở nhúm synbiotic 1 so với cỏc nhúm khỏc. Ở cỏc nhúm can thiệp, trẻ cú xu hướng đại tiện phõn bỡnh thường nhiều hơn, số lần đại tiện của trẻ cũng cao hơn ở cỏc nhúm can thiệp, nhất là trẻ ở nhúm uống sữa bổ sung synbiotic và qua tham khảo kết quả của cỏc nghiờn khỏc về tỏc động của prebiotic và synbiotic lờn nhiễm khuẩn đường tiờu húa cho thấy, đa số cỏc kết quả là cú tỏc động tớch cực, nhất là trong điều trị nhiễm khuẩn tiờu húa, tỏc dụng phũng ngừa

của probiotic của một số nghiờn cứu chưa cho kết quả thống nhất. Cú thể là do cỏc nghiờn cứu này được tiến hành trờn cỏc đối tượng cú độ tuổi khỏc nhau, chủng loại và liều lượng probiotic được sử dụng khỏc nhau, thời gian kộo dài của cỏc can thiệp cũng khỏc nhau, cần tiếp tục cú cỏc nghiờn cứu sõu hơn về tỏc dụng của synbiotic với cỏc liều khỏc nhau của prebiotic lờn nhiễm khuẩn đường tiờu húa ở trẻ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sữa bổ sung preprobiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột ở trẻ 6 12 tháng tuổi tại huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 122 - 127)