Phõn loại bệnh tiờu chảy

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sữa bổ sung preprobiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột ở trẻ 6 12 tháng tuổi tại huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 42)

cấp cú thể ảnh hưởng đến tớnh mạng con người và đũi hỏi cỏc phương phỏp điều trị khỏc nhau.

1.3.3.1. Tiờu chảy cấp phõn nước (bao gồm cả bệnh tả):

Là đợt tiờu chảy cấp, thời gian khụng quỏ 14 ngày, thường khoảng 5-7 ngày, chiếm khoảng 80% tổng số cỏc trường hợp tiờu chảy [3]. Tỏc nhõn chớnh của bệnh là do V. cholerae hoặc vi khuẩn E. coli, cũng như rotavirus. Tiờu chảy phõn lỏng gõy mất nước và điện giải, bệnh nhõn bị tử vong thường do kiệt sức vỡ mất nước và điện giải nặng. Những trẻ em bị suy dinh dưỡng hoặc cú miễn dịch bị suy yếu cú nhiều nguy cơ bị tử vong do tiờu chảy hơn những trẻ khỏe mạnh.

Đõy là bệnh tiờu chảy cú chung một hội chứng gọi là hội chứng lỵ, gồm: sốt, đau quặn bụng, mút rặn, phõn thường cú mỏu, chất nhày. Đặc biệt phõn cú rất nhiều bạch cầu, chủ yếu là bạch cầu đa nhõn khi soi kớnh hiển vi. Chiếm khoảng 10- 20% tổng số cỏc trường hợp tiờu chảy.

Nguyờn nhõn chủ yếu là do Shigella, E.Coli xõm nhập (EIEC), Campylobacter

jejuni [3]. Trẻ em bị hội chứng lỵ cú nguy cơ cao bị nhiễm trựng mỏu, suy dinh

dưỡng và gõy mất nước. Lỵ là một nguyờn nhõn gúp phần khụng nhỏ trong tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do tiờu chảy. Lỵ đặc biệt nặng ở trẻ em suy dinh dưỡng và chớnh lỵ cũng gõy nhiều hậu quả nguy hiểm đến tỡnh trạng suy dinh dưỡng hơn là tiờu chảy cấp phõn toộ nước.

1.3.3.3. Tiờu chảy kộo dài:

Tiờu chảy kộo dài được xỏc định là một đợt tiờu chảy kộo dài tới 14 ngày hoặc lõu hơn, chiếm khoảng 5-10% tổng số cỏc trường hợp tiờu chảy. Cú tới 3-23% đợt tiờu chảy cấp trở thành tiờu chảy kộo dài. Tỷ lệ này cao nhất ở trẻ từ 1-2 tuổi. Tiờu chảy kộo dài thường làm cho tỡnh trạng dinh dưỡng kộm đi nhanh và cú tỷ lệ tử vong cao do nhiễm khuẩn nặng ngoài đường ruột và mất nước.

1.3.3.4. Tiờu chảy thẩm thấu:

Tiờu chảy thẩm thấu xảy ra khi quỏ nhiều nước được hỳt vào ruột. Điều này cú thể là kết quả của rối loạn tiờu húa (vớ dụ, bệnh tuyến tụy hoặc bệnh Coeliac), trong đú cỏc chất dinh dưỡng được giữ lại trong lũng ruột và và hỳt theo nước. Tiờu chảy thẩm thấu cũng cú thể do thuốc nhuận tràng thẩm thấu (tỏc dụng hỳt nước vào lũng ruột để làm giảm bớt tỏo bún). Ở người khỏe mạnh, nếu cú quỏ nhiều magie, vitamin C hoặc lactose khụng tiờu húa được cũng cú thể gõy ra tiờu chảy thẩm thấu và chướng ruột. Ở người khụng dung nạp lactose thỡ khú hấp thụ được lactose sau khi sử dụng nhiều sản phẩm sữa. Ở người bị rối loạn hấp thu

fructose việc sử dụng nhiều fructose cũng cú thể gõy tiờu chảy. Những thực phẩm cú chứa nhiều fructose cũng thường cú nhiều glucose thỡ dễ hấp thu hơn và ớt gõy tiờu chảy. Rượu đường như sorbitol (thường cú trong cỏc thực phẩm khụng đường) là khú hấp thu và khi sử dụng với số lượng lớn cú thể dẫn đến tiờu chảy thẩm thấu. Tiờu chảy thẩm thấu sẽ hết khi ngừng sử dụng cỏc thực phẩm gõy tiờu chảy như sữa, sorbitol...[1].

Theo bỏo cỏo của WHO, tiờu chảy kộo dài gõy khoảng 35% tổng số cỏc trường hợp tử vong và cú 15% lượt tiờu chảy kộo dài dẫn tới tử vong. Khụng cú loại vi khuẩn đơn thuần nào được xỏc định là nguyờn nhõn gõy tiờu chảy kộo dài một cỏch rừ ràng, mặc dự Salmonella và E.coli bỏm dớnh vào niờm mạc ruột (EAEC) cú thể đúng vai trũ quan trọng ở trẻ em suy dinh dưỡng nặng hoặc suy giảm miễn dịch. Bất kể do nguyờn nhõn gỡ, tiờu chảy kộo dài thường kốm theo sự thay đổi nặng nề của niờm mạc ruột, đặc biệt sự teo dẹt của cỏc nhung mao ruột và sự giảm sản xuất men disaccharidase. Những thay đổi trờn làm giảm hấp thu cỏc chất dinh dưỡng và cú thể làm cho bệnh tồn tại mói ngay cả khi nguyờn nhõn nhiễm trựng bị loại trừ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sữa bổ sung preprobiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hệ vi khuẩn chí đường ruột ở trẻ 6 12 tháng tuổi tại huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 42)