Chương 4 BÀN LUẬN
4.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiờn cứu trước can thiệp
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy, tất cả cỏc đặc điểm chung của trẻ như giới, thỏng tuổi, tuần thai khi sinh, cõn nặng sơ sinh, số anh chị em, nơi sinh… là tương đối
đồng đều, tỷ lệ trẻ trai và trẻ gỏi đều tương đương nhau ở cả 4 nhúm, khụng cú sự khỏc biệt nào giữa 4 nhúm nghiờn cứu (p>0,05). Cỏc đặc điểm khỏc như thời điểm trẻ được ăn bổ sung từ rất sớm so với khuyến cỏo của WHO, trung bỡnh từ 3,0 - 3,5 thỏng tuổi, cũng tương tự như nhau giữa cỏc nhúm nghiờn cứu (bảng 3.10).
Về một số đặc điểm chung của cỏc bà mẹ của trẻ như tuổi trung bỡnh của cỏc bà mẹ là 27 – 28 tuổi, trỡnh độ văn húa chủ yếu là cấp 2 (35,5 – 56,3%), trỡnh độ đại học và trung cấp tương đối thấp (6,3 – 12,9%). Nghề nghiệp chớnh của cỏc bà mẹ chủ yếu là nụng dõn (59,7 – 68,3%), chỉ cú 7,8 – 17,7% là cỏn bộ. Cỏc đặc điểm này cũng tương đối đồng đều giữa cỏc nhúm nghiờn cứu, khụng cú sự khỏc biệt với p>0,05 (bảng 3.10).
Về tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ ở thời điểm nghiờn cứu ban đầu cũng khụng cú sự khỏc biệt giữa 4 nhúm nghiờn cứu. Cõn nặng ban đầu ở cỏc nhúm trẻ tương tự nhau, thậm chớ cõn nặng trung bỡnh cũn cao nhất ở nhúm chứng, tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc nhúm nghiờn cứu (bảng 3.11). Cũng như cõn nặng, chiều dài nằm ban đầu ở cỏc nhúm trẻ cũng tương tự như nhau. Trẻ ở nhúm chứng và nhúm prebiotic cú cao hơn khụng đỏng kể so với nhúm synbiotic 1 và 2, tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc nhúm nghiờn cứu (bảng 3.12).