7. Kết cấu luận văn
1.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ cánbộ cơng đồn
1.3.2. Đào tạo và bồi dưỡng cánbộ cơng đồn
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn có vai trị đặc biệt quan trọng, vì chất lượng cán bộ công đồn cịn yếu và thiếu, trong khi mỗi thời điểm khác nhau sẽ có sự thay đổi, yêu cầu về cơng việc khác nhau. Vì vậy đào tạo, bồi dưỡng là con đường duy nhất để duy trì và nâng cao chất lượng cán bộ cơng đồn cũng như nâng
cao trình độ và kiến thức cho cán bộ cơng đồn. Đào tạo ở đây không chỉ đơn thuần là đào tạo về chun mơn mà cịn đào tạo, bồi dưỡng về đạo đức, chắnh trị, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc, vai trò và vị trắ của người cán bộ cơng đồn.
Tuy nhiên, chất lượng cán bộ cơng đồn cịn phụ thuộc vào tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, sự tiếp thu kiến thức của cán bộ. Bởi trước hết, để phong trào CNVC,LĐ và hoạt động cơng đồn có hiệu quả, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực trình độ của cán bộ cơng đồn, trước hết cán bộ cơng đồn phải thực sự là người Ộ u nghềỢ, tâm huyết, ln tìm tịi, đổi mới, sáng tạo phương thức hoạt động hiệu quả phù hợp, biết tập hợp sức mạnh của đồn viên cơng đồn. Thực tế việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn thơng qua trường học, bồi dưỡng, tập huấn thì chưa thể đáp ứng được công việc đòi hỏi hàng ngày, cho nên việc tự học, tự rèn luyện (trong đó có cả rèn luyện về thể chất) là phương pháp tốt nhất để nâng cao năng lực cho mỗi cán bộ. Ngoài ra, một số khơng nhỏ cán bộ cơng đồn khơng được đào tạo, bồi dưỡng bài bản về quản lý nhà nước, về pháp luật, về hành chắnh và kỹ năng quản lý hành chắnh - những kiến thức và kỹ năng phục vụ chắnh cho công việc mà học đảm nhận. Do đó, đào tạo, bồi dưỡng có tắnh quyết định trực tiếp đến chất lượng của đội ngũ cán bộ công đoàn. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 của Chắnh phủ Việt Nam về đào tạo, bồi dưỡng công chức nhấn mạnh: ỘĐào tạo bồi dưỡng theo vị trắ việc làm nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt cơng việc được giaoỢ. Do đó, đào tạo, bồi dưỡng không chỉ giới hạn ở đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chắnh trị, mà cần đặc biệt quan tâm tới đào tạo nâng cao kỹ năng, kỹ xảo thực hiện công việc và những kiến thức về quản lý nhà nước, góp phần tạo nên tắnh chuyên nghiệp của công chức trong thực thi nhiệm vụ.
Nội dung cơ bản nhất của đào tạo bồi dưỡng là phải xác định chắnh xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng (được xác định dựa trên sự phân tắch, đánh giá công việc, trình độ của cán bộ cơng đồn và nhu cầu về mức độ cơng việc cán bộ cơng đồn chuyên trách và cán bộ cơng đồn khơng chun trách; đối tượng cần được đào tạo, bồi dưỡng; chương trình và phương thức đào tạo phù hợp với từng đối tượng. Tùy theo đối tượng đào tạo và kiến thức trình độ người học có thể lựa chọn hình thức đào tạo như: Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, đào tạo định hướng hay có
thể áp dụng các phương pháp đào tạo trong công việc như: kèm cặp, chỉ dẫn, đào tạo bàn giấy, luân chuyển công việc; hoặc áp dụng phương pháp đào tạo ngồi cơng việc như: Mở các lớp tập huấn, tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo trao đổi nghiệp vụ, tổ chức tham quan, tổ chức các cuộc thi, các hội diễn để trao đổi kinh nghiệm...