Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn tỉnh luongphabang, lào (Trang 38 - 40)

7. Kết cấu luận văn

1.4.1. Nhân tố chủ quan

1.4.1.1. Quan điểm của các cấp lãnh đạo trong tổ chức cơng đồn

Các cấp lãnh đạo trong tổ chức là người trực tiếp điều hành và triển khai các chủ trương, chắnh sách chế độ đối với cán bộ cơng đồn trong tổ chức. Vì vậy, sự điều hành, lãnh đạo của họ có tác động trực tiếp đến cơng tác tổ chức cán bộ nói chung và năng lực hay các biện pháp nâng cao chất lượng cán bộ cơng đồn nói riêng. Trong một cơ quan, tổ chức nếu các cấp lãnh đạo chú trọng đến chất lượng cán bộ sẽ có sự quan tâm đầu tư tạo điều kiện để nâng cao chất lượng cán bộ từ khâu quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trắ, sắp xếp công chức, cho đến khâu đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đãi ngộ, sẽ có các chắnh sách biện pháp trong quản lý, sử dụng, thu hút trọng dụng nhân tài, cũng như hệ thống các biện pháp để nâng cao năng lực nguồn nhân lực của tổ chức. Mấu chốt của vấn đề là xuất phát từ nhận thức về vai trò của nguồn nhân lực, cũng như năng lực nguồn nhân lực trong việc phát triển tổ chức. Không ắt nơi cán bộ lãnh đạo còn nặng về quản lý hành chắnh sự vụ, trong quan hệ giao tiếp ứng xử còn nặng về phân cấp, thậm chắ xa

lánh coi thường cấp dưới đặt địa vị và cái tơi của mình trên hết, dẫn đến tình trạng bằng mặt khơng bằng lịng trên dưới không đồng nhất, sự sắp xếp lao động không đúng việc, không phát huy được nhân tố con người.

1.4.1.2. Kiến thức của cán bộ cơng đồn

Là tiền đề hết sức quan trọng giúp con người nhận thức thế giới khách quan để tự cải tạo mình, cải tạo xã hội. Muốn có được nghề nghiệp chun mơn giỏi con người phải tham gia học tập, đào tạo cả về văn hóa và chun mơn với sự học hỏi kinh nghiệm không ngừng nâng cao tri thức toàn diện cho bản thân mới đáp ứng được chuyên mơn mà mình đảm nhiệm. Nhìn chung, cán bộ cơng đồn có trình độ, kiến thức thì sẽ hồn thành được nhiệm vụ chun mơn tốt hơn.

1.4.1.3. Nhận thức của cán bộ cơng đồn

Là yếu tố cơ bản và quyết định năng lực của cán bộ cơng đồn. Nhận thức đúng là tiền đề, là kim chỉ nam cho những hành động, những việc làm đúng đắn, khoa học và ngược lại. Nếu người cán bộ cơng đồn nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc phải nâng cao trình độ, nâng cao trình độ, năng lực quản lý để giải quyết công việc, để tăng chất lượng thực thi cơng vụ thì họ sẽ tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng một cách tắch cực, ham mê và có hiệu quả. Họ sẽ có ý thức trong việc tự rèn luyện, trau dồi, học hỏi những kiến thức, kỹ năng mới, những phương pháp làm việc có hiệu quả. Nếu họ biết được vấn đề nâng cao đạo đức là hết sức quan trọng, là cái mà nhìn vào đó người ta có thể đánh giá được chất lượng của cán bộ công đồn thì họ sẽ ln có ý thức để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm. Ngược lại, khi cán bộ cơng đồn cịn xem thường những chuẩn mực đạo đức, nhân cách, nên thiếu nghiêm khắc với bản thân, không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, thì kéo theo chất lượng hay năng lực làm việc của cán bộ cơng đồn đó sẽ bị hạn chế.

1.4.1.4. Thu nhập của cán bộ cơng đồn

Nhu cầu vật chất vẫn là vấn đề cấp bách của cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ cơng đồn nói riêng hiện nay. Mức lương, thưởng hiện nay vẫn cịn hạn chế, lương tăng khơng đủ bù so với mức tăng của các mặt hàng trong xã hội. Điều đó làm cho mức sống trở nên khó khăn hơn đối với chất lượng cán bộ cơng đồn. Lợi

ắch kinh tế không được đáp ứng dẫn đến việc chất lượng cán bộ cơng đồn khơng có động lực làm việc hoặc có làm thì chỉ mang tắnh chiếu lệ, ắt có tắnh chủ động, sáng tạo, làm việc không đạt chất lượng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn tỉnh luongphabang, lào (Trang 38 - 40)