3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
3.2.3. Chú trọng chất lượng trong việc thẩm định tín dụng với khách hàng
Khi thực hiện đưa ra quyết định tín dụng thì kết quả thẩm định chính là cơ sở chính và chủ yếu để tham chiếu đánh giá khách hàng và đưa ra quyết định cho vay đối với một khách hàng và điều này liên quan trực tiếp tới chất lượng tín dụng của ngân hàng.
Chi nhánh cần chú trọng và hoàn thiện tốt những nội dung sau để cải thiện chất luợng tín dụng:
Bám sát những quy định và quy trình thẩm định tín dụng:
Trong cơng tác thẩm định, đặc biệt là với những khách hàng doanh nghiệp, cán bộ cần chú ý hơn đến các chỉ tiêu đánh giá định tính. Bởi vì, khi thực hiện đánh giá khách hàng có nhu cầu về vốn thì các cán bộ chuyên trách mới chỉ tập trung vào những yếu tố nhu: năng lực pháp lý tuy nhiên cịn khá sơ sài và chủ quan, những thơng tin về tu cách pháp nhân hay mức độ uy tín, chất luợng tài chính chua đuợc cụ thể, chi tiết và mức độ chính xác chua cao.
Từ đây, có thể việc tăng cuờng đầu tu vào buớc thẩm định tín dụng là rất cần thiết. Từ đây, ban lãnh đạo có đuợc thơng tin có mức độ tin cậy cao, tính chính xác lớn cũng nhu những số liệu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trung thực nhất qua từng thời kỳ. Nó có tác động khơng nhỏ đến chất luợng của khoản tín dụng mà ngân hàng dự tính sẽ giải ngân cho khách hàng. Cùng lúc, những chỉ tiêu có liên quan đến việc đánh giá chất luợng khách hàng cũng cần có độ linh hoạt cao phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực; ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp để phản ánh chính xác và khách quan.
Trong buớc thẩm định tín dụng, ngồi việc đánh giá khả năng tài chính thì
các yếu tố thị truờng cũng cần đuợc đánh giá một cách kỹ luỡng nhu nguồn hàng đầu ra và đầu vào của dự án,...từ những yếu tồ này thì cán bộ mới có thể có
đuợc chính xác những chỉ tiêu nhu doanh thu, chi phí từ đó đánh giá khả năng sinh lời của dự án. Hơn thế nữa, việc thẩm định các yếu tố kỹ thuật của dự án, NH có thể biết đuợc cơng suất của dự án và dự tính đuợc doanh thu.
Việc phân chia một cách rõ ràng bộ phận nhận trách nhiệm thẩm định và bộ phận đua ra quyết định tín dụng nhằm đảm bảo tính khách quan cho quy trình tín dụng. Với cơ cấu tổ chức hiện tại, chuyên viên khách hàng sẽ
vừa chịu trách nhiệm thẩm định cũng như đưa ra quyết định tín dụng với khách hàng phụ trách cũng như giám sát khách hàng. Việc kiêm nhiệm nhiều như vậy sẽ làm giảm hiệu quả của công việc cũng như làm giảm độ chính xác của quyết định tín dụng được đưa ra.
Nâng cao tính chính xác cũng như cơ sở dữ liệu thơng tin tín dụng: Cũng với cơng tác thẩm định tín dụng thì cơ sở chủ yếu để đánh giá khách hàng đó chính là thơng tin tín dụng. Do những xung đột với nhau về lợi ích trong q trình vay vốn nên những thơng tin mà khách hàng đưa ra thường thiếu xót, độ chính xác khơng cao. Vậy nên, các cán bộ phụ trách cần thu thập thêm dữ liệu về khách hàng để tăng thêm độ chính xác của thơng tin tín dụng bằng phương pháp như tự thu thập thông tin về khách hàng qua những kênh khác như CIC, đối tác của khách hàng hay thực hiện kiểm chứng thông tin của chủ thể vay vốn qua các nguồn dữ liệu trên thị trường,...
Chú trọng tuyển dụng và đào tạo những cán bộ chuyên trách về thơng tin tín dụng. Những chun viên phải có kiến thức chun mơn vững chắc cũng như có hiểu biết về các nghiệp vụ văn phòng cơ bản, được đào tạo về các kỹ năng thu thập và xử lý số liệu.
3.2.4. Tăng cường giám sát và xây dựng các biện pháp kỹ xử lý nợ quá hạn, nợ xấu còn tồn tại
♦ Với những khoản nợ cũ.
Với những khoản nợ quá thời hạn thanh toán nợ gốc, ngân hàng tập trung nguổn lực nhằm thu hồi toàn bộ số gốc và lãi và những chi phí có liên quan đến khoản vay. Với những chủ thể vay vốn hoạt động kinh doanh không hiệu quả hay bị lỗ và khơng có khả năng thanh tốn nợ với NH tiến hành thanh lý hợp đồng bằng việc phát mại tài sản đảm bảo khoản vay nhằm thu hồi nợ. Ngoài ra, thực hiện đúng theo những quy định về việc phân loại nợ và chuyển nhóm nợ nhằm trích lập dự phịng kịp thời cho những khoản vay có
khả năng bị tổn thất.
Những khách hàng đã thực hiện gia hạn nợ hay chuyển nợ quá hạn, NH cần đẩy mạnh việc đốc thúc khách hàng trả nợ cũng nhu giám sát chặt chẽ tình hình hoạt động và khả năng tài chính của khách hàng nhằm nắm bắt một cách chi tiết tình hình luân chuyển tiền tệ của KH và thực hiện thu nợ một cách hợp lý. Khi cần thiết, NH có thể yêu cầu cung cấp thêm tài sản nhằm giảm bớt những rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng.
Tiến hành kiểm tra lợi tính đầy đủ, chính xác cũng nhu hợp pháp của bộ hồ sơ tín dụng với tồn bộ những hồ sơ cịn du nợ tại chi nhánh. Việc này sẽ tránh những thay đổi trong chính sách cũng nhu quy định pháp lý ảnh huởng đến những món vay hiện tại cũng nhu có biện pháp ứng biến kịp thời phát hiện những truờng hợp khách hàng lừa đảo, trốn nợ,...
♦ Với những khoản vay mới.
Sau khi đã thực hiện giải ngân, cần tiếp tục đánh giá chất luợng các khoản nợ một cách định kỳ và tiến hành phân nhóm lại những khoản nợ. Không những vậy, các chuyên viên khách hàng còn phải thực hiện rà sốt lại tồn bộ các khoản vay nhằm đánh giá cơ cấu cho vay theo đúng nhu định huớng phát triển của ngân hàng.
Với những khoản vay mới, ngân hàng không chỉ đánh giá việc sử dụng vốn của khách hàng mà còn phải đánh giá một cách tổng qt tồn bộ doanh nghiệp nhu trình độ cán bộ, lịch sử hình thành phát triển, những biến động trong thời gian gần đó,....nhằm đảm bảo rằng chất luợng của doanh nghiệp đảm bảo và khả năng thu hồi lại vốn sau thời hạn tín dụng, cũng nhu chủ động trong mọi hoạt động với khách hàng đó.
Tài sản đảm bảo cho những món vay mới cũng cần phải đuợc đánh giá một cách chính xác. Những khoản vay chua đầy đủ về tài sản đảm bảo cần yêu cầu bổ cung theo đúng quy định. Định kỳ tiến hành đánh giá lại về độ hao
mòn cũng như giá trị thị trường, khả năng phát mại của tài sản.