Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng và cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh phú thọ,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 114 - 116)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

3.2.5. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng và cơ cấu tổ chức

Như đã đề cập thì con người chính là yếu tố trung tâm và chi phối đến việc hoạt động đó thành cơng hay thất bại dù là bất cứ hoạt động nào. Hoạt động tín dụng cũng khơng nằm ngồi quy luật này khi chất lượng tồn bộ quy trình tín dụng cũng như uy tín của NH đều được quyết định bởi yếu tố con người. Từ đây, một số những cơ sở cho thấy được rằng chất lượng cán bộ thuộc bộ phận tín dụng cần được nâng cao được thể hiện như sau:

Xét về tính vơ hình: Chất lượng dịch vụ mà NH cung cấp chỉ có thể được

nhận biết và đánh giá khi đã sử dụng dịch vụ tức là thời điểm trước đó cơ sở để

khách hàng tìm đến với ngân hàng hồn tồn khơng phải là chất lượng dịch vụ mà có thể là quảng cáo hoặc từ người thân hoặc bạn bè đề xuất..

Xét về tính biến đổi: Chất lượng phục vụ của ngân hàng được đánh giá còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như con người và mơi trường. Trong đó, có thể bao gồm một số những tiêu thức như sự tận tâm chu đáo của nhân viên với với khách hàng, hình thức tổ chức của nơi giao dịch, số lượng các khách hàng khác giao dịch cùng thời điểm, thứ tự ưu tiên trong việc thực hiện các giao

dịch,... .Những yếu tố này tùy thuộc vào đối tượng khách hàng và tùy văn hóa tại

các nơi thì được đánh giá khác nhau. Do vậy, NH gặp khó khăn trong việc xây dựng hệ thống quy tắc, chuẩn mực để đánh giá nên khó tránh khỏi một số khách

hàng khơng hài lịng và tìm đến với đối thủ cạnh tranh của NH.

Vì vây, như một yêu cầu khách quan, việc tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên môn hay cuộc thi về quy định, quy chế ngân hàng hay các hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng là điều cần thiết. Bên cạnh đó, tạo điều kiện để nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham gia các lớp tập huấn - bồi dưỡng ngắn hạn; kỹ năng mềm cho nhân viên, cập nhật và phổ biến các dự thảo; luật định được ban hành của Nhà nước. Bên cạnh kiến thức chun mơn thì đạo

đức nghề nghiệp, sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm với sự phát triển chung của NH cũng là điều cần thiết. Một số các tiêu chí cần thiết với các chuyên viên phụ trách tín dụng như sau: đầu tiên là khả năng marketing và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Với việc số lượng các ngân hàng nước ngồi tìm kiếm cơ hội tại thị trường Việt Nam thì lượng khách hàng sẽ bị phân tán và mức độ cạnh tranh càng gia tăng. Từ đây, việc tìm kiếm khách hàng của NH sẽ gặp rất nhiều khó khăn hơn trước đây rất nhiều. Do vậy, ngồi kiến thức chun mơn thì khả năng tiếp thị cũng như là thuyết phục khách hàng đang ngàng càng trở nên cần thiết. Hai là khả năng tìm kiếm nguồn thơng tin. Cán bộ tín dụng nắm bắt những phương pháp để có được nguồn thơng tin nhanh nhất và chính xác nhất. Ngồi nguồn thơng tin do khách hàng đưa ra khi đề xuất vay vơn tại ngân hàng thì cán bộ cần tự mình đi xác minh cũng như tìm kiếm thêm thơng tin có liên quan phục vụ cho việc đánh giá khách hàng. Ba là khả năng đàm phán: trong việc ký kết hợp đồng tín dụng thì ln cần phải đảm bảo lợi ích tối ưu của cả hai bên nhưng lợi ích giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn lại thể hiện nhiều điểm không tương đồng. Nên việc thương lượng, đàm phán về việc cân bằng lợi ích và tuân thủ quy định cán bộ cần phải rèn luyện. Bốn là khả năng phân tích tổng hợp thơng tin: từ những thông tin mà khách hàng cung cấp cũng như thu thập được, nhân viên tín dụng cần khái qt hóa lên thành những đánh giá, nhận xét về khả năng của KH từ đó đưa ra được quyết định tín dụng chính xác. Cuối cùng là khả năng dự đoán dựa trên căn cứ là những cơ sở dữ liệu đã có, các chun viên sẽ đưa ra dự đốn trong ngắn hạn về những biến động tương lai. Với khả năng dự đốn tốt thì cán bộ có thể biết được rằng nên tăng thêm hay giảm bớt đi quy mô khoản vay với khách hàng này. Đặc biệt, với các khách hành là doanh nghiệp những nhân viên năng động, khả năng di chuyển, theo dõi với hoạt động dự án của KH là một lợi thế. Cuối cùng, có những biện pháp mạnh với những vi phạm về đạo đức

nghề nghiệp của cán bộ nhằm nâng cao hơn nữa việc tu dưỡng đạo đức của một cán bộ tín dụng.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh phú thọ,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w