3.3.1. Đối với Chính phủ
Khi có khủng hoảng kinh tế thì nền kinh tế trong nước cũng như quốc tế sẽ có những dấu hiệu chững lại và suy giảm do vậy nhu cầu về chi tiêu của người dân cũng sẽ giảm và tổng cầu nền kinh tế giảm. Lúc này, Chính phủ cần phát huy một cách mạnh mẽ vai trị của mình trong việc tăng lượng cầu của người dân bằng các chiến dịch như: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, bên cạnh đó những sản phẩm kích thích tiêu dùng là những chính sách ưu đãi về lãi suất cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp nhằm khuyến khích người dân tiêu dùng. Từ đây, Chính phủ sẽ có thể hoàn thiện cả hai mục tiêu cùng một thời điểm đó là tăng trưởng kinh tế và tạo điều kiện tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng.
Quyền lợi ln đi kèm với trách nhiệm nên cần phải xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ một cách cụ thể với từng ban ngành có liên quan.
Những loại tài sản đảm bảo thế chấp, cầm cố có tính chất khác nhau do những cơ quan chun trách có chun mơn cao thực hiện giao dịch đảm bảo như là quyền sử dụng đất và tài sản trên đất do phịng tài ngun mơi trường thực hiện, động sản do trung tâm giao dịch đảm bảo thực hiện. Tuy nhiên, cần có sự phối hợp chặt chẽ cũng như sự phân định một cách rõ ràng giữa hai cơ quan trên tránh gây phiền hà cho người dân.
Khuyến khích những doanh nghiệp và những tập đồn lớn thanh tốn lương cho cơng nhân thơng qua hệ thống thanh tốn điện tử tại các ngân hàng nhằm giảm lượng tiền mặt trong lưu thơng cũng như tiếp cận với việc thanh tốn
khơng dùng tiền mặt. Với cơ sở về tài khoản cũng như sự liên kết giữa doanh nghiệp và ngân hàng thì việc cho vay tiêu dùng trong thời gian tới sẽ phát triển
hơn nữa.
Hệ thống thơng tin tín dụng cần được nâng cấp và đồng bộ hơn nữa nên việc cho phép yếu tố tư nhân vào đầu tư phát triển cơ sở sỡ liệu thơng tin tín dụng
cùng với hệ thống CIC là cần thiết. Khi mà hệ thống thông tin liên quan của khách
hàng vay vốn chính xác thì các NHTM sẽ có thể thuận lợi hơn trong việc phát triển tín dụng cá nhân cũng như các gói cho vay tiêu dùng nói riêng.
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước
NHNN tiếp tục có những chính sách nhằm hồn thành những mục tiêu đã đề ra đối với ngành ngân hàng trong giai đoạn 2015 đến 2020:
Tiếp tục hoàn hiện hệ thống cơ sở pháp lý về tài chính cũng như hoạt động của hệ thống ngần hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các NHTM phát triển và phù hợp hợp hơn với tình hình kinh tế Việt Nam cũng như những thơng lệ, chuẩn mực quốc tế về ngân hàng, hoạt hộng tiền tệ. Tạo sự công bằng giữa các chủ thể hoạt động trong thị trường tiền tệ và môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với ngành ngân hàng cần được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả hơn nữa. Giúp các NHTM trong nước tạo được tiền đề vững chắc nhằm cạnh tranh với các TCTD nước ngoài.
Cơ cấu lại hệ thống các NHTM tại Việt Nam theo hướng áp dụng những công nghiệ tiên tiến, hiện đại, hoạt động kinh doanh đa dạng, qui mơ hoạt động có xu hướng được mở rộng, khả năng tài chính vững mạnh và chất lượng hoạt động đạt ở mức cao, hướng tới đạt đủ tiêu chuẩn so với các NHTM trong khu vực Châu Á, vận dụng sáng tạo những chuẩn mực quốc tế vào hoạt động của ngân hàng và đủ khả năng thực hiện đầu tư ra nước ngoài.
Tập trung phát triển quy mô của ngân hàng theo hướng an tồn như tăng vốn tự có, tăng chất lượng tài sản và khả năng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Tăng cường yếu tố tư nhân trong hoạt động của ngân hàng thơng qua
việc cổ phần hóa hệ thống ngân hàng với phương châm thận trọng và an toàn đảm bảo ổn định cho thị trường tài chính trong nước. Ngồi ra, có thể khuyến khích các chủ đầu tư từ nước ngồi tham gia vào q trình điều hành các TCTD nhằm học hỏi những ưu điểm từ những nước tiên tiến. Điều này sẽ trở thành kinh nghiệm cũng như bài học cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng trong tương lai.
- Chú trọng tới mảng NH bán lẻ:
Hoạt động bán lẻ đang là mảnh đất được rất nhiều các NHTM Việt Nam đẩy mạnh khai thác vì độ rủi ro thấp cũng như nhu cầu của khách hàng cũng đang có xu hướng gia tăng. Do vậy, NHNN cần tạo điều kiện cho các ngân hàng áo dụng những sản phẩm huy động nhằm tăng lượng vốn huy động phục vụ cho mảng bán lẻ.
Hoạt động bán lẻ của ngân hàng chủ yếu nhắm tới những khách hàng có nhu cầu vốn phục vụ cho việc thanh tốn hàng hóa, sản xuất kinh doanh cũng như tiêu dùng cá nhân. Nhóm khách hàng này có nhu cầu về vốn khơng quá lớn nhưng lượng cầu trên thị trường lại rất cao trong có cả cả những doanh nghiệp, cơng ty, tập đồn,....
Chất lượng của hoạt động dịch vụ bán lẻ ngân hàng chính là tấm gương phản chiếu độ phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng của quốc gia đó. Chìa khóa cho việc phát triển mảng bán lẻ ngân hàng đó chính là hệ thống các chủ thể phân phối về số lượng, chất lượng và sự liên kết giữa những chủ thể này. Do đó, các NH cần tập chung nâng cao các dịch vụ tài chính đi kèm với với dịch vụ bán lẻ nhằm đưa đến cho khách hàng hệ thống dịch vụ ngân hàng khép kín và hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong lưu thông.
- Mở rộng dịch vụ ngân hàng:
Theo từng giai đoạn loại bỏ bớt các rào cản ra nhập thị trường Ngân hàng với các chủ thể mới bao gồm cả trong và ngoài nước, thực hiện quyền tự
do cũng như sự cạnh tranh cơng bằng trong thị trường tài chính theo đúng như thông lệ quốc tế và cam kết tự do thương mại đã cam kết khi tham gia các tổ chức thương mại quốc tế như: Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP),...đặc biệt những chính sách có liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Hồn thiện những điều trong luật NHNN Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan theo hướng sát với thực tế, tạo điều kiện phát huy tối đa vai trò của NHNN trong việc điều chỉnh những biến động chung của thị trường cũng như giám sát các NHTM và các TCTD hoạt động trong thị trường tài chính. Hơn thế nữa, khung pháp lý này cũng cần theo sát những quy định quốc tế, chuẩn mực chung của ngành ngân hàng trên thế giới.
Thực hiện đổi mới những chính sách tín dụng theo hướng tăng cường sự vận động của thị trường, quyền được tự quyết cũng như tự chịu trách nhiệm với các hoạt động của ngân hàng. Phân biệt rõ ràng, rành mạch giữa tín dụng thương mại với định hướng tín dụng của Chính phủ.
Tiếp tục đẩy mạnh việc hồn thiện quy trình áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại vào trong hệ thống ngân hàng như chữ ký điện tử, cơng nghệ thanh tốn 24/7 tự động khơng cần đến giao dịch viên,.... Có những chính sách về quản lý ngoại tệ trong thanh toán cũng như cất trữ một cách hợp lý, chuẩn mực kế toán quốc tế, thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng cần được hoàn thiện.
- Cải cách thủ tục hành chính:
Các cơ quan quản lý trong đó NHNN đóng vai trị chủ đạo tiến hành việc giảm thiểu các thủ tục hành chính nhằm rút ngắn thời gian hoàn thiện hồ sơ tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn trong thời gian ngắn nhất: rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở,
giải quyết thục tục công chứng hay giao dịch đảm bảo. Xét thấy, trong thời gian gần đây, người dân gặp phải rất nhiều rắc rôi cũng như phải chờ đợi rất lâu để được giải quyết thủ tục liên quan đến giấy tờ nhà đất. Từ đây, đặt ra nhu cầu cần cấp đồng thời giấy tờ chúng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận tài sản liên quan trên đất do cơ quan có thẩm quyền cấp nhằm giảm thiểu thời gian cho việc chứng minh giá trị của tài sản; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do hệ thống của ngành xây dựng cấp. Việc phân tán các thủ tục hành chính như vậy sẽ gây phiền tối cho người dân cũng như là lỗ hổng trong thủ tục hành chính để các cán bộ nảy sinh những hành động tiêu cực, tư lợi cá nhân.
Với rất nhiều các nguyên nhân được đề cập trên đây thì những khách hàng đi vay vốn gặp phải rất nhiều khó khăn hay những rào cản trong việc thực hiện các thủ tục hành chính nhằm vay vốn tín dụng. Từ đây, cần thiết phải có sự phối hợp giữa các ban ngành có liên quan và các NHTM nhằm cải thiện tình trạng này:
Khi cần phải xử lý tài sản thế chấp, cầm cố nhằm thu hổi lại khoản nợ vay cũng như các chi phí có liên quan với những khoản nợ quá hạn, nợ xấu, bộ phận pháp chế của ngân hàng cần nhận được sự giúp đỡ cũng như phối hợp một cách tận tình của các cơ quan chức năng nhằm thanh lý tài sản một cách nhanh nhất để giảm thiểu tổn thất có liên quan đến khoản nợ và những rủi ro khác có thể phát sinh.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Những thông tin được đưa ra trong nội dung trong chương 3 của luận văn bao gồm những kế hoạch kinh doanh cũng như chỉ tiêu đề cho cho hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ trong thời gian tới. Bên cạnh đó, dựa vào những thơng tin đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng những năm vừa q để đưa ra các biện pháp có tính khả thi nhằm khắc phục những điểm yếu trong quy trình tín dụng cũng như hoạt động của tồn ngân hàng. Mặt khác, cũng có những kiến nghị với những chủ thể có liên quan trong hoạt động ngân hàng cũng như hoạt động cấp tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để chất lượng tín được nâng cao và hoạt động toàn hệ thống ngân hàng được hoàn thiện.
KẾT LUẬN
Với những sự biến động khó có thể dự đốn của nền kinh tế trong nước và trên thế giới trong thời gian tới, việc phải nâng cao hiệu quả mảng cho vay của các NHTM là hết sức cấp thiết. Không chỉ là các doanh nghiệp cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh mà cùng lúc đó nhu cầu về vay vốn với các cá nhân với các khoản vay tiêu dùng cũng tăng. Từ đây cho thấy ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng là vơ cùng to lớn có chi phối khơng nhỏ đến hiệu quả hoạt động một cách tổng thể của ngân hàng.
Thơng qua nội dung của ba chương đã trình bày, luận văn tốt nghiệp đã thực hiện những điều sau:
1. Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay, hiệu quả cho vay. Từ đó khẳng định sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng đối với các khách hàng.
2. Phân tích thực trạng hiệu quả cho vay của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ đối với các khách hàng. Từ đó, rút ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
3. Dựa trên những đánh giá về số liệu thực tế cũng như những thơng tin có liên hoạt động tín dụng của chi nhánh, đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp có thể áp dụng với ngân hàng cũng như đề xuất một vài điều với các cơ quan chức năng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả tín dụng.
Nội dung nghiên cứu về chất lượng tín dụng của ngân hàng khá rộng và cần nhiều thời gian đi sâu tìm hiểu. Tuy nhiên, do những hiểu biết của bản thân cịn nhiều
thiếu sót cũng như thời gian dành cho việc nghiên cứu có giới hạn. Do đó, những sai sót trong q trình thực hiện đề tài là điều khó có thể tránh khỏi. Vậy nên, em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ cũng như các cán bộ trong bộ phận tín dụng Vietcombank chi nhánh Phú Thọ. Em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Kim Nhung đã tận tình chỉ bảo và các anh chị đang cơng tác tại các phòng ban khác của Ngân hàng đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo hoạt động cho vay của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2016 đến 2018.
2. Báo cáo tài chính của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2016 đến 2018.
3. Học viên ngân hàng (2012), Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê
4. Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư số 15/2010/TT-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính.
5. Ngân hàng nhà nước (2014), Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN quyết định việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
6. Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/NHNN/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
7. Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng của cơng ty tài chính (Thơng tư 43)
8. Ngân hàng nhà nước (2018), Thông tư số 52/2018/TT-NHNN quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
9. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.
10. PGS.TS Lê Văn Tư (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản kinh tế.
11. Thông tin trên mạng internet. http://www.sbv. gov.vn http://www.mov.gov.vn
I. Thông tin khách hàng.
Cá nhân Doanh nghiệp
1. Họ và tên:................................................................................................
2. Địa chỉ:...................................................................................................
3: Số điện thoại:............................................................................................
1. Email:......................................................................................................
II. Câu hỏi khảo sát.
1. Quý khách đã giao dịch tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ trong thời gian:
a. 1 năm b. 2-3 năm c. 4-5 năm d. trên 5 năm
2. Sản phẩm vay vốn mà quý khách đã từng sử dụng tái Vietcombank chi nhánh Phú Thọ là:
a. Ngắn hạn c. Dài hạn
b. Trung hạn
3. Quý khách đánh giá ra sao về chất lượng dịch vụ tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ.
Rất hài Hài Bình Chưa hài
lịng lịng thường lịng a. Thái độ phục vụ của nhân viên tín dụng C C r r
b. Trình độ nghiệp vụ, tư vấn, thực hiện giao r r r r
dịch.
c. Thời gian phục vụ r r r r
105
http://www.saga.vn/T aichinh/Thitruong/Nganhang/ 14415.saga http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/17613 http://www.phutho.gov.vn
STT Câu hỏi Kết quả 1 . Câu số 1 a. 25 b. 150 c. 15 d. 10 Câu số 2 a. 160 2 . b. 30 c. 10 bảo vệ f Thủ tục vay vốn
g. Dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo (khuyến mãi, quà tặng,..)
1. Đánh giá chung của q khách dau q trình vay vơn tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ.
a. Rất hài lòng c. Bình thường
b. Hài lịng d. Chưa hài lịng
2. Q khách có ý kiến đóng góp gì để hồn thiện hơn nữa chất lượng tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ.
3. Q khách có mn tiếp tục thực hiện vay vơn tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ trong thời gian tới.
a. Có b. Khơng
c. Ý kiến khác:........................
c. Rất hài lịng (200) 3 . d. Rất hài lòng (185) Hài lòng (15) e. Rất hài lòng (185) Hài lòng (15) f. Rất hài lòng (190) Hài lòng (10)