KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh phú thọ,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 48)

NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI.

1.3.1. Kinh nghiệm

1.3.1.2. Kinh nghiệm từ Thái Lan.

- Các ngân hàng tiến hành xếp loại tài sản bao gồm có 3 loại: tổn thất, có

nghi ngờ, kém tiêu chuẩn. Ngân hàng thực hiện trích lập quỹ dự phịng đuợc lập

cho các khoản tín dụng bị xếp loại nghi ngờ là 50% và mất trắng là 100% giá trị

các khoản nợ xấu này. Ngoài ra, các ngân hàng Thái Lan cũng chú ý tới các khoản nợ thuộc nhóm cần chú ý (những khoản nợ tốt hơn khoản nợ kém tiêu chuẩn) để sớm tìm ra phuơng huớng giải quyết sao cho tối uu nhất. Theo luật pháp về tín dụng của Thái Lan thì các ngân hàng đuợc quyền tự chủ trong việc giải quyết những món nợ duới tiêu chuẩn này. Các ngân hàng có thể thực hiện giải pháp hỗ trợ nhằm đua những khoản nợ này về nhóm nợ tiêu chuẩn hoặc thực hiện thanh lý có thể chấp nhận lỗ nhung khơng để nợ xấu kéo dài ảnh huởng đến chỉ tiêu về chất luợng tín dụng của ngân hàng.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc.

- Quá trình xử lý nợ xấu của các NHTM Trung Quốc gắn với các biện pháp cải cách đuợc thực hiện bởi Chính Phủ và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc nhằm chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị truờng cũng nhu tái cấc trúc hệ thống tài chính quốc gia cũng nhu hệ thống các NHTM trên toàn đất nuớc Trung Hoa. Trong đó, q trình cải cách đuợc chia thành 3 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ những năm 1990 đến đầu những năm 2000, Chính phủ cũng nhu Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc chuyển đổi hệ

thống ngân hàng thích ứng với sự vận động mới của nền kinh tế thị trường. Giai đoạn sau từ giữa những năm 2000 đến giữa năm 2005, bốn cơng ty quản lý tài sản được Chính phủ tài trợ (AMC) được thành lập. Trong đó, mỗi cơng ty chịu trách nhiệm với một NHTM lớn và chịu trách nhiệm với mảng quản lý rủi ro của ngân hàng đó. Cụ thể, các công ty sẽ thực hiện xử lý nợ xấu đang tồn tại đã các ngân hàng này trong vịng 10 năm bên cạnh đó thực hiện quản lý tín dụng các ngân hàng nhằm hạn chế những khoản nợ xấu có thể phát sinh trong tương lai nhằm cải thiện chỉ tiêu chất lượng tín dụng của các ngân hàng này trong giai đoạn 10 năm. Một số những biện pháp xử lý nợ xấu mà các công ty này được phép xử dụng như là: thanh lý, phát mại tài sản đảm bảo cho khoản nợ vay, trực tiếp đứng ra quản lý các dự án đầu tư nhằm cải thiện chất lượng nguồn vốn dự án nhằm đảm bảo cho doanh thu dự án và đưa khoản vay này về nhóm có chất lượng tốt hơn. Giai đoạn cuối cùng, Chính phủ đưa ra các chính sách nhằm ưu đãi, hỗ trợ các nhà đầu tư thuộc các nước phát triền tuy nhiên phải tiến hành chọn lọc và niêm yết một cách công khai với công chúng nhằm đảm bảo nguyên tắc minh bạch và khách quan. Từ đó, có thể học hỏi những kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động ngân hàng và đảm bảo sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng nói chung.

1.3.2. Bài học rút ra với NHTM Việt Nam

Qua những kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của các nước tiên tiến trên thế giới có thể rút ra được một số bài học áp dụng cho việc cải thiện chất lượng tín dụng cho các NHTM tại Việt Nam như sau:

Một là, cải tiến mơ hình quản trị rủi ro hoạt động cho vay theo hướng

hiện đại hóa mà những nước có nền tài chính phats triển hơn đang áp dụng tuy nhiên cần biến đổi sao cho phù hợp với tình hình nền kinh tế cũng như thị trường tài chính ngân hàng của Việt Nam.

Hai là, việc phịng chống rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng

luôn phải được đặt lên thứ tự ưu tiên hàng đầu với các NHTM. Thông qua việc thu thập thông tin cũng như xử lý các thông tin này nhằm đưa ra đưuọc dự báo có tính chính xác cao phục vụ cho việc đưa ra quyết định tín dụng cũng như phòng ngừa và xử lý rủi ro. Nâng cao hơn nữa chât lượng của cơng tác thẩm định tín dụng và giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay.

Ba là, hành lập những cơ quan chuyên trách nhằm trợ giúp các tổ chức tín dụng trong việc xử lý nợ xấu cũng như trích lập các khoản dự phịng một cách chính xác và kịp thời nhằm chống đỡ cho những rủi ro có thể xảy ra. Mặt khác, việc phân loại cũng như đánh giá chất lượng nợ cũng cần được xiết chặt để đảm bảo tính chính xác trong khâu phân loại.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Chương một của luận văn đã trình bày một số trong cơ sở lý luận về hoạt động cho vay cũng như chất lượng tín dụng của ngân hàng. Một số các thơng tin có liên quan nhằm đưa ra cái nhìn chung nhất về chất lượng tín dụng của các NHTM, các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Hơn thế nữa, các cách thức để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng là tốt hay chưa tới cũng được nhắc tới trong chương này. Từ những thơng tin này có thể nhận thấy rằng tín dụng cũng như chất lượng tín dụng đóng một vai trị vơ cùng lớn trong hoạt động của các NHTM. Do vậy, u cầu cấp thiết đó chính là các ngân hàng cần phải chú trọng đầu tư, phát triển hoạt động tín dụng để đảm bảo q trình hoạt động của ngân hàng có hiệu quả cao nhất và cũng tạo tiền đề để cho sự phát triển chung của toàn nền kinh tế và xã hội.

được thương hiệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

1.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ

GIÁM ĐỐC

38

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh phú thọ,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w