1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng
Nhận thấy được tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nên việc cần thiết đó là
cần đo lường chất lượng tín dụng và từ đó đánh giá được hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Tùy theo mục đích của việc đo lường mà các chỉ tiêu tương ứng để đưa ra nhằm đánh giá chất lượng tín dụng cũng khác nhau tuy nhiên có thể nhận thấy rằng các chỉ tiêu vẫn có một mối liên hệ nhất định với nhau. Tuy nhiên, cách phân chia nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của các NHTM phổ biến nhất chính là các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng.
1.2.4.1. Chỉ tiêu định tính
Là những chỉ tiêu được đánh giá chủ yếu dựa trên các yếu tố mang tính tương đối và khái qt. Thơng thường các chỉ tiêu định tính cũng đánh giá một cách khái về chất lượng tín dụng từ đó đưa ra cho người xem một cái nhìn chung nhất là hoạt động này của ngân hàng. Trong đó, các chỉ tiêu thuộc nhóm định tính bao gồm:
Thứ nhất, hoạt động cho vay ngân hàng phải đảm bảo đúng quy định
của pháp luật cũng như những nôi quy của ngân hàng. Cụ thể, những quy định pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng được thể hiện chi tiết tại thông tư số 39/2016/TT-NHNN về quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam. Hơn nữa, các khoản cấp tín dụng này phải đi theo đúng định hướng phát triển trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn của ngân hàng. Một yếu tố khác khơng thể thiếu đó chính là các khoản vay này phải nằm trong hạn mức rủi ro cho phép cũng như phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngân hàng và phải bảo đảm thực hiện đúng theo chính sách phát triển kinh tế thời kỳ đó của Nhà nước.
Thứ hai, quy trình cấp tín dụng cho các khách hàng phải được thực hiện
đúng, tài sản đảm bảo phải đủ giá trị để bù đắp cho quy mơ của khoản tín dụng đó, khách hàng vay vốn phải sử dụng khoản vốn này theo đúng như đã
đề xuất khi lập hồ sơ cho vay và đền thời hạn như đã quy định trong hợp đồng khách hàng có thể hồn trả một cách đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ gốc và lãi theo đúng như cam kết.... Với những yêu cầu như vậy mà khách hàng có thể đáp ứng đủ được thì ta có thể kết luận được rằng khoản tín dụng này có chất lượng tốt.
Thứ ba, những đánh giá của khách hàng trong q trình giao dịch với
ngân hàng cũng nằm trong nhóm chỉ tiêu định tính nhằm đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng. Cụ thể, sau một khoảng thời gian mượn nợ của ngân hàng để kinh doanh thì khách hàng đánh giá ra sao mức độ tín nhiệm đối với NHTM đó, mức độ hài lịng của họ đối với sản phẩm tín dung về các yếu tố như là quy mơ, lãi suất, chi phí liên quan, thái độ và thời gian phục vụ
Tiếp đến, khi đánh giá chất lượng tín dụng cũng cần xét đến đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng đặc biệt là các chuyên viên khách hàng. Khi nhắc đến đạo đức thì đây là một khái niệm khá trừu tượng và ở các ngân hàng thì chỉ dừng lại ở việc quy định những việc được làm, phải làm và khơng được làm và hình thành nên một quy trình khép kín. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều các lỗ hổng về đạo đức dẫn đến việc các cán bộ lợi dụng chức vụ nhằm tư lợi. Trong thời gian qua số lượng các vụ án có liên quan đến đạo đức nghề nghiệp là khá nhiều. Từ đây, đỏi hỏi các ngân hàng cần đưa ra tiêu chuẩn cụ thể cho đạo đức nghề nghiệp cũng như là các bổi dưỡng, tập huần cho cán bộ một cách chuyên sâu về đạo đức nghề nghiệp.
Cuối cùng, NHTM cần phối hợp với cơ quan chức năng như trung tâm
giao dịch đảm bảo, văn phịng cơng chứng hay các tổ chức đồn thể có liên quan nhằm thực hiện tốt việc cho vay cũng như theo dõi thực hiện các chức năng của NHTM.
Xét một cách khái qt thì nhóm chỉ tiêu định tính này rất khó để xác định một cách rõ ràng, chính xác tuyệt đối mà chủ yếu dựa trên cảm quan
riêng của các cán bộ phụ trách cũng như mối quan hệ giữa khách hàng với các chuyên viên phụ trách nên các chỉ tiêu thường chỉ để tham khảo thêm còn chủ yếu các nhà quản lý thường sử dụng các chỉ tiêu định lượng nhằm đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng.
1.2.4.2. Chỉ tiêu định lượng
Các chỉ tiêu định lượng là các yếu tố để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng đã được lượng hóa. Các chỉ số này sau khi được tính tốn sẽ thể hiện một cách rõ ràng và chính xác được rằng khoản cấp tín dụng đó có chất lượng ra sao.
Các chỉ yếu chủ yếu được sử dụng nhằm đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng như sau:
- Tỷ lệ nợ quá hạn: (bao gồm cả nợ gốc và nợ lãi)
Nợ quả hạn
Nợ quả hạn = fττJ j—:—XlOO
Tong dư nợ
Theo quy định tại điều 6.10 văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng 06 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Nợ của ngân hàng được chia thành 5 nhóm bao gồm:
+ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại.
+ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá
khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).
+ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này; Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
+ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
+ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
Kết quả của chỉ tiêu này thể hiện được rằng trong tồn bộ khoản tín dụng mà ngân hàng cấp vốn ra nền kinh tế thì trong đó có bao nhiêu phần là các khoản nợ mà khi đến hạn trả nợ gốc và nợ lãi khách hàng khơng có đủ khả năng để thanh toán. Nếu tỷ lệ này càng lớn thì cho thấy được rằng chất lượng tín dụng của NHTM đó càng giảm sút và khả năng sẽ phải đối mặt với rủi ro tín dụng ngày càng lớn. Theo như quy định của NHNN về giới hạn cho phép về khoản nợ quá hạn tối đa là 3% thì ngân hàng đó được tạm chấp nhận là có hoạt động về tín dụng tốt cịn ngược lại những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn lớn hơn mức 3% có thể coi là chất lượng tín dụng chưa đảm bảo. Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ảnh một cách trực diện chất lượng các khoản cấp tín
dụng. Hơn thế nữa đây cũng là dấu hiệu và các rủi ro về tín dụng có thể xáy đến trong tuơng lai gần với ngân hàng và mức độ nghiêm trọng của nó sẽ ảnh huởng ra sao đến ngân hàng. Nên chỉ tiêu này là dấu hiệu cảnh báo về chất luợng tín dụng của NHTM. Tuy nhiên, liệu chất luợng tín dụng có đạt đuợc cao hay thấp cũng chua thể hiện một cách toàn diện qua chỉ tiêu này khi mà những khoản nợ quá hạn thuờng đuợc các đơn vị này che giấu, bung bít qua việc cho vay đảo nợ hay chậm chễ trong việc chuyển nợ quá hạn theo quy định của luật....
- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng du nợ:
Theo nhu quy định của NHNN tại thông tu số 39/2016/TT-NHNN về hoạt động cho vay của TCTD thì các khoản cho vay đuợc coi là nợ xấu khi nó đuợc xếp vào nợ nhóm 3, 4 và 5 . Tỷ lệ này đuợc tính tốn theo nhu cơng thức sau:
__ ., Tổng giả trì khoản nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = —ɪ-----------1 —7----ɪ------xlOO%
Tong dư nợ cho vay
Nợ xấu là các khoản nợ mà khả năng thu hồi nợ gốc và lãi ở mức rất thấp và có nguy cơ khơng nhỏ rằng ngân hàng sẽ có thể bị mất khoản vốn này vì khi khoản nợ này chậm thanh toán theo nhu quy định trong hợp đồng tín dụng thì khả năng tài chính của khách hàng đã rơi vào tình trạng khó khăn và có thể dẫn tới mất khả năng thanh tốn và rủi ro tín dụng. Do đó đây là điều ngân hàng ln muốn tránh vậy nên chỉ tiêu này ở mức độ càng thấp càng thể hiện rằng đơn vị có chất luợng tín dụng tốt. Thơng thuờng tỷ lệ này ở mức độ cho phép là nhỏ hơn 3% thì chất luợng tín dụng sẽ đạt chuẩn.
- Tỷ trọng các khoản nợ:
Dư nợ ngắn hạn ( dư nợ trung và dại hạn) Dư M = ---------:----------' ___________::—
Tong dư nợ
xét theo yếu tố thời gian của khoản cho vay đó (có 3 nhóm đó là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn). Tỷ lệ này cho thấy đuợc rằng ngân hàng đang chú trọng đến các sản phẩm tín dụng với kỳ hạn ngắn hay dài hạn và mục tiêu của NHTM nhắm tới là nhóm khách hàng ra sao qua các thời điểm khác nhau. Tỷ lệ này càng cao cho thấy đuợc rằng khoảng cách giữa các nhóm sản phẩm tín dụng khi xét về yếu tố thời gian càng lớn.
- Số dự phịng rủi ro phải trích:
Tỷ lệ trích dự phịng rủi do cụ thể với các khoản nợ thuộc nhóm 1 cho đến nhóm 5 đuợc quy định cụ thể tại khoản 4 điều 6.10 văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 của Thống đốc ngân hàng nhà nuớc về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Trong đó:
+ Nhóm 1: 0%, + Nhóm 2: 5%, + Nhóm 3: 20%, + Nhóm 4: 50% + Nhóm 5: 100%
Cơng thức tính số dự phịng cụ thể phải trích với từng khoản nợ nhu sau:
R = max {0 , (4 — C) } X r
Với: R: số tiền dự phịng phải trích A: Số du nợ gốc của khoản nợ
C: Giá trị khấu trừu của tài sản đảm bảo. r: tỷ lệ trích dự phịng cụ thể.
- Thu nhập từ hoạt dộng tín dụng:
Có thể thấy đuợc rằng các ngân hàng cũng hoạt động vì mục tiêu cuối cùng đó chính là lợi nhuận nên việc làm sao để tối đa hóa đuợc lợi nhuận là điều mà các ngân hàng ln chú trọng. Do đó, để đánh giá chất luợng của
hoạt động tín dụng ngân hàng thì khơng thể khơng thể khơng xét đến khả năng tạo thu nhập từ những khoản cho vay này.
m, ɪʌ '_________________ Thu nhập từ HĐTD
Tỷ lệ thu nhập từ HDTD = "—7—7777 X 100%
Tong thu nhập cua NH
Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời từ khoản tiền mà ngân hàng giải ngân ra nền kinh tế. Nó cho biết được rằng khi mà ngân hàng bỏ 1 đồng vào trong cho vay sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Và tỷ lệ này càng cao càng cho thấy ngân hàng có thể tạo được thu nhập để duy trì hoạt động. Từ nguồn thu nhập này có thể thể hiện được rằng NHTM hồn tồn có thể thanh tốn được các khoản chi phí hoạt động mà hơn thế nữa cịn có thể tạo ra đợi lợi nhuận. Tỷ lệ này càng cao càng cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng càng được nâng cao.
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng:
m^, _ w __________ DNTD kỳ này — DNTD kỳ trước
Tốc độ tầng DNTD = -----------rʌʌɪrʌ , X . Z -----------------------X 100%
■ a DNTD kỳ trước
Chỉ tiêu trên đây dùng để phản ánh khả năng cho vay thêm ra nền kinh tế của tổ chức tín dụng đó trong năm nay so với năm trước đó. Nếu kết quả chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ được rằng quy mơ hoạt động tín dụng của NHTM đó đang được mở rộng và đó cũng là tín hiệu tốt khi đánh giá về chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Vịng quay vốn tín dụng:
λ, Doanh sổ trả nợ trong kỳ
Vịng quay von tín dụng = ;-------77——½— -------------77
Tong dư nợ bình quần trong kỳ
Trong đó:
Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuổi năm
Dư nợ bình quần = ---------::-----------------------------------
Chỉ tiêu này cho các nhà quản lý thấy được rằng thời gian thu hồi các khoản tiền đã cho vay ra nền kinh tế là nhanh hay chậm. Thời gian thu hồi các
khoản nợ này càng nhanh thì theo đó khả năng rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng càng nhỏ và chất lượng tín dụng càng được đảm bảo. Cùng lúc đó, việc ngân hàng có thể nhanh chóng thu hồi các khoản vốn của mình cho thấy nợ quá hạn hay nợ xấu của NHTM đó ở mức rất thấp, khả năng thanh toán được đảm bảo, lợi nhuận cũng sẽ không bị ảnh hưởng so với chỉ tiêu đã đề ra. Từ đó, khi vịng quay vốn tín dụng càng lớn thì ngân hàng sẽ có chất lượng tín dụng tốt và khả năng phát triển của hoạt động này càng tốt. Thơng thường thì vịng quay vốn tín dụng mà lớn hơn 1 thì tốt cịn ngược lại chỉ số này nhỏ hơn một thì được coi là chưa tốt.
- Hệ số rủi ro tín dụng:
λ, r Tổng dư nợ
Hệ SO rủi ro tín dung = ----777—7 ' z
Tongtaisanco
Tỷ số giữa tổng giá trị các khoản vay so với tổng tài sản của NHTM cho thấy rằng khả năng rủi ro sẽ sảy đến với ngân hàng ở mức độ nào. Khi mà tỷ trọng nào càng lớn thì khả năng sinh lời của tổng tài sản cũng sẽ lớn tuy