2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK
2.3.1. Chỉ tiêu định tính
2.3.1.1. Đảm bảo nguyên tắc cho vay
Về cơ bản là các bước trong quy trình vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ được thực hiện theo đúng như những quy định của pháp luật. Từ những bước đầu khi tiếp xúc khách hàng đế lập hồ sơ tín dụng và cho đến khi thu nợ và thanh lý hợp đồng đều được thực hiện chính xác theo những quy định. Đặc biệt bước thẩm định tín dụng được ngân hàng đặc biệt chú trọng bởi vì đây là bước quan trọng nhất để đi đến quyết định tín dụng rằng có nên cho khách hàng này vay hay không hoặc là vay với số tiền bao nhiêu và hình thức giải ngân ra sao. Khi bước này được thực hiện chính xác thì rủi ro tín dụng cũng theo đó cũng giảm theo.
Nhìn chung khi xét về những quy định về cho vay của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ thì ln tuân thủ những nguyên tắc sau: nhanh chóng, minh bạch, chính xác và hiệu quả. Bên canh đó, đội ngũ chuyên viên khách hàng trẻ, có trình độ chuyên môn cao và thường xuyên được đào tạo nâng cao nghiệp vụ và cập nhật những sự thay đổi của thị trường tài chính cũng như biến đổi của nền kinh tế thì cơng tác thẩm định hồ sơ vay vốn có chất lượng tốt nhất. Không những vậy với đội ngũ cán bộ tận tình và nhiệt huyết trong công việc các bước trong quy trình tín dụng đều được hoàn thành với chất lượng cao trong thời gian nhanh nhất. Quyết định tín dụng của chi nhánh dựa trên những thơng tin tín dụng cụ thể được cung cấp từ khách hàng vay vốn cũng như nguồn thông tin tự đi thu thập và kiểm chứng của các cán bộ phụ trách nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác. Ngồi ra, để đưa ra được quyết định tín dụng cuối cùng cần phải có đầy đủ ý kiến của cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định, trưởng bộ phận tín dụng hoặc với những khoản vay có quy mơ lớn thì ban tín dụng đều tín hành học đánh giá từ đó đưa ra quyết định cuối cùng. Hoặc những khoản vay vượt quyền quyết định của giám đốc chi
nhánh đều được tiến hành trình hồ sơ lên hội sở nhằm yêu cầu phê duyệt từ đó làm cơ sở đưa ra quyết định cho vay. Từ đó, có thể thấy quy trình tìn dụng của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ khá đảm bảo về định hướng nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh trong thời gian vừa qua.
Cụ thể, những nguyên tắc áp dụng đối với một khoản vay tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ như sau:
- Nguyên tắc vay đúng mục đích: Sau khi được chấp thuận cho vay,
người được cho vay phải sử dụng vốn theo đúng với mục đích vay được thể hiện trong hồ sơ vay vốn.
- Nguyên tắc trả nợ gốc và lãi tiền vay: Khi trả, người được cho vay sẽ
phải trả cả gốc lẫn lãi cho phía Ngân hàng. Tiền lãi có thể trả theo kỳ theo thỏa thuận giữa hai bên trong hồ sơ vay vốn.
- Nguyên tắc trả đúng hạn: Người được cho vay phải có nghĩa vụ trả cả
tiền lãi lẫn tiền gốc đúng thời hạn đã thỏa thuận. Nếu vượt quá thời hạn mà người được cho vay vẫn chưa trả thì phải bị phạt theo điều khoản đã ký từ trước.
2.3.1.2. Uy tín ngân hàng
Sau khi thực hiện phát ra 200 phiếu khảo sát ý kiến của khách hàng dựa trên cơ sở dữ liệu có sẵn về những khách hàng hiện có của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ với các khách hàng có tính đại diện cao cho từng nhóm khách hàng, thu về đầy đủ 200 phiếu với số lượng phiếu hợp lệ là 100%. Sau khi tiến hành tổng hợp và phân loại kết quả những phiếu khảo sát này tác giả thực hiện phân tích những mức độ hài lịng cũng như uy tín của chi nhánh dựa trên những kết quả có được này (kết quả tại phụ lục 2).
Theo như kết quả khảo sát ý kiến 200 khách hàng vừa thực hiện vay vốn tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ thì kết quả cho thấy khá khả quan. Cụ thể, 190/200 khách hàng (tương đương với 95%) đồng ý tiếp tục quay lại giao dịch với chi nhánh. Ngoài ra, những ý kiến phản hồi về chất lượng dịch
vụ tín dụng tại chi nhánh khi thực hiện khảo sản đều từ mức hài lòng trở lên. Đây là dấu hiệu tốt khi mà hình ảnh của đơn vị trong tâm trí khách hàng rất tích cực và họ có một niềm tin rất lớn với chất lượng dịch vụ mà họ được cung cấp. Hơn thế nữa, uy tín của ngân hàng chính là thành quả của việc đổi mới công nghệ quản lý, sản phẩm tín dụng đa dạng phù hợp với nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng, thái độ phục vụ tân tình chu đáo, vừa đảm bảo nhanh chóng và vẫn có độ chính xác cao. Bên cạnh đó, trong q trình vay vốn, chi nhánh luôn quan tâm đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp họ tháo gỡ các khó khăn về vốn hay các thủ tục pháp lý nhằm giúp họ yên tâm hơn khi quyết định làm việc và hợp tác một cách lâu bền với ngân hàng trong tương lai. Việc duy trì được lượng khách hàng trung thành như vậy là dấu hiệu rất tốt và cần được chú trọng phát huy trong tương lai. Vì đây bên cạnh việc hình ảnh ngân hàng trở nên đẹp hơn thì những khách hàng này ngân hàng hiểu rõ về họ nên việc hợp tác vì lợi ích của hai bên sẽ trở nên dễ dàng hơn và tránh rủi ro có thể xảy ra.
2.3.1.3. Hoạt động kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro của ngân hàng
Ngân hàng là một loại hình tổ chức đặc biệt vì hoạt động trong nền kinh tế với đặc thù về đối tượng kinh doanh chính là tiền và các dịch vụ tài chính nên rủi ro là điều khơng thể tránh khỏi, mà rủi ro ở đây nằm trong định mức mà ngân hàng có thể chấp nhận và chống đỡ được, phù hợp với khẩu vị của người chủ đơn vị. Nhận thấy được đặc điểm này ngân hàng cần chú trọng hoạt động kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro này, chi nhánh Vietcombank tại Phú Thọ đã tập trung vào công tác kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro ngân hàng nhằm kiểm soát và phát hiện sớm rủi ro trong quy trình tín dụng và hơn thế nữ có biện pháp chống đỡ khi rủi ro có thể xảy ra.
Hoạt động kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro được chi nhánh chú trọng trong thời gian qua. Cụ thể, hàng tuần và hàng tháng tiến hành kiểm tra đối
chiểu số liệu và quản lý đối với những danh mục cho vay có ảnh huởng lớn đến chất luợng tín dụng của chi nhánh. Bên cạnh đó, trong vòng 6 tháng thì Ủy ban quản lý rủi ro của ngân hàng tiến hành họp 2 lần. Trong đó, những nội dung chủ yếu đó là xúc tiến việc hoàn thiện những tiêu chuẩn quy định của Baseal II theo thông tu số 41 của NHNN. Ngoài ra, hàng tháng tiến hành kiểm soát tốc độ tăng truởng, lĩnh vực, khu vực tăng truởng của chất luợng tín dụng, định huớng tăng truởng tín dụng qua việc hoạch định mục tiêu rõ ràng về xếp hạng tín dụng nội bộ, giới hạn kiểm sốt rủi ro, quản lý danh mục tín dụng theo ngành hàng, đảm bảo chất luợng danh mục. đối tuợng đúng theo yêu cầu của Basel II,...
Hoạt động này dựa trên luợng thông tin mà chi nhánh có đuợc từ khách hàng, từ thị truờng hay từ những đối tuợng có liên quan mà ngân hàng còn cử cán cộ trực tiếp đi thu thập và kiểm nghiệm các thông tin này tại địa điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng. Còn đối với các ngành nghề hay lĩnh vực đặc biệt có mức độ chuyên hóa cao thì chi nhánh thành lập tổ chuyên gia nhằm cùng nhau thảo luận là đua ra kết luận chính xác nhất. Tất cả các hoạt động trên đâu đều nhằm mục tiêu giảm thiểu tối đa các rủi ro về tín dụng có thể xảy đến với hoạt động kinhh doanh của ngân hàng và nâng cao chất luợng của hoạt động cấp tín dụng của chi nhánh.
Sau quá trình kiểm tra, đối chiếu thì một số kiến nghị đã đuợc đua ra nhu sau: Tiếp tục cơ cấu, kiểm soát chặt chẽ đanh mục tín dụng đảm bảo cơ cấu danh mục đề ra; Thu hổi nợ xấu, nợ đã xử lý bằng dự phòng rủi ro cần đuợc chú trọng; Nâng cấp hệ thống thông tin tín dụng nhằm phục vụ quá trình kinh doanh, điều hành và quản trị rủi ro; Tăng cuờng giám sát, kiểm soát nội bộ, hệ thống phát hiện rủi ro tiềm ẩn của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ, cảnh báo phát hiện sớm, chấn chỉnh và phòng ngừa kịp thời những rủi ro này.
2017/2016 2018/2017 2.3.2. Chỉ tiêu định lượng
2.3.2.1. Doanh thu từ lãi vay
Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất và mang lại nguồn doanh thu chính cho ngân hàng, do vậy thu từ hoạt động cấp tín dụng ln chiếm tỷ trọng trên 80% trong tổng thu nhập của ngân hàng. Phần cịn lại chính là thu nhập từ việc thu phí các dịch vụ tài chính hay từ các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng hay những thu nhập bất thường từ việc xử lý thanh lý, bán tài sản.....Với tầm quan trọng của thu nhập từ hoạt động tín dụng thì chi
nhánh cần chú trọng tới việc quản lý hiệu quả chỉ tiêu này. Thông thường, một khoản vay sẽ bắt đầu bị tính lãi kể từ thời điểm giải ngân. Theo như quy định tại công văn số 397/NHNN-TCKT ngày 15/01/2009 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì lãi dự thu là việc thực hiện tính và hạch tốn vào tài khoản thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ thu được tại một thời điểm nhất định trong tương lại (lãi phải thu), không phụ thuộc vào việc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi vẫn chưa được thu. Số liệu về doanh thu từ hoạt động tín dụng của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ trong giai đoan từ 2016 đến 2018 được thể hiện qua bản sau:
Bảng 2.5. Doanh số thu lãi cho vay trong giai đoạn 2016 - 2018
(%) (%) (%) (%) (%)
1. Lãi dự thu 834,9 84,24 947,8 88,51 1.133,
8 90,7 112,9 13,52 186,0 19,62
2. Lãi thực thu 718 72,45 841,6 78,60 1.084,
4 86,74 123,6 17,22 242,7 28,84
3. Lãi thực thu/lãi dự thu - 86 - 88,88 - 95,64 - 2,88 - 6,76
Tồng thu 991,1 100 1.070,8 100 1.250,
1. Nợ quá hạn cho vay___________ 18 28 33
2. Nợ xấu cho vay_______________ 8 12 14
3. Tổng dư nợ cho vay____________ 4.505 4.858 5.422
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lãi dự thu luôn luôn chiếm tỷ trọng
cao (thuờng chiếm sấp xỉ 80%) trong giai đoạn từ 2016 đến 2018. Cụ thể năm 2016 đạt 80,3%, năm 2017 chiếm 78,53%, năm 2018 chiếm 80,1%. Không chỉ chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu quy mô của lãi dự thu cũng tăng đều qua
các năm. Năm 2017, luợng lãi dự thu tăng 5,65% so với năm 2016 với quy mô tăng là 45 tỷ đồng, năm 2018 tăng 19,07% so với cũng thời điểm năm truớc với
khối luợng tăng là 160,4 tỷ đồng. Sự tăng truởng này chính là hệ quả của việc tổng du nợ tín dụng của chi nhánh trong thời gian vừa qua có mức tăng trưởng khá tốt (sấp xỉ 10% vào năm 2018 - Bảng 2.2) do ngân hàng đang chú trọng tăng
trương quy mơ hoạt động tín dụng cũng như thắt chặt quy định cho vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nên đây cũng là dấu hiệu tốt trong thời gian hoạt động vừa qua. Cụ thể, năm 2016, lượng lãi dự thu của chi nhánh là 795,9 tỷ đồng,
sang năm 2017 thì chỉ tiêu này là 840,9 tỷ đồng tăng 5,65 tương ứng với quy mô
tăng là 45 tỷ đồng. Năm 2018, lãi dự thu tăng thêm 160,4 tỷ đồng với tỷ lệ
tăng là
19,07. Tuy nhiên, chỉ tiêu này vẫn chưa xét đến việc đây có thực sự là lượng doanh thu thực sự của đơn vị trong thời gian vừa qua hay không khi mà chỉ tiêu
này vẫn chưa xét đến yếu tố liệu ngân hàng có thu hồi được tồn bộ lượng nợ lãi
này hay không,
Xét đến chỉ tiêu lãi thực thu thì có thể thấy được rằng lãi thực thu của ngân
hàng cũng đi theo hướng tăng trưởng qua các năm: 2017 lãi thực thu là 841,6 tỷ
đồng, tăng 123,6 tỷ đồng so với năm 2016 với tốc độ tăng là 17,22%, năm 2018
chỉ tiêu này là 1084,4 tỷ đồng tương ứng với quy mô tăng là 241,7 tỷ đồng và
tỷ lệ
tăng là 28,84%. Khi xét đến khối lượng lãi thực thu ta cũng quan tâm đến tỷ lệ lãi
thực thu trên lãi dự thu, con số này cho chúng ta biết được rằng ngân hàng đã thu
được bao nhiêu phần trên tồn bộ số lãi phải thu. Vì lượng lãi thực thu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng nên đây ràng là trong cả giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 thì lượng lãi thực thu đểu nhỏ hơn so với lượng lãi dự thu nhưng tỷ lệ này có xu hướng được cải thiện dần
đều qua từng năm. Cụ thể, năm 2016, năm 2017, năm 2018 với tỷ lệ thu lãi
thực tế
của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ lần lượt là: 86%, 88,88% và 95,64%. Qua những con số này, ta thấy được rằng khả năng thu hổi nợ lãi của ngân hàng ngày
càng được cải thiện khi mà chỉ số có dấu hiệu tăng rất tốt trong thời gian vừa qua
(năm 2017 tăng 2,88% so với năm 2016 và 2018 tăng 6,76% so với năm trước đó)
đặc biệt là năm 2018 khả năng tổ chức và quản lý thu hồi nợ lãi đạt tới 95,64% tức
là gần như toàn bộ lượng nợ lãi đều được thu hồi. Đây chính là dấu hiệu tốt cho chất lượng tín dụng ngân hàng khi mà đơn vị đã đưa ra chiến lượng quản lý tín dụng khá đúng đắn và cần tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Nhìn chung, lượng lãi thực thu và dự thu của Vietcombank có sự chênh lệch nhưng con số này không phải là quá lớn mà khơng những vậy cịn có xu hướng cải thiện rất tốt trong thời gian vừa qua cho thấy rằng mảng hoạt động về tín dụng của ngân hàng đang tiến triển theo hướng ổn định. Mà hơn thế nữa, hoạt động cấp tín dung là mảng kinh doanh có ý nghĩa quan trọng mang lại nguồn thu chính và khá ổn định cho đơn vị. Ngân hàng cần tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa những dấu hiệu tích cực này.
2.3.2.2. Dư nợ quá hạn và nợ xấu
a. Nợ quá hạn
Bảng 2.6. Tình hình dư nợ quá hạn Vietcombank giai đoạn 2016 -2018
Nhìn vào số liệu trên bảng 2.6, ta thấy được rằng tuy nợ quá hạn có tăng trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2018 (năm 2016 là 18 tỳ đông, đến năm 2017 và năm 2018 lần lượt là 12 tỳ đồng và 14 tỷ đồng), tuy nhiên khi xét đến quy mô của khoản nợ quá hạn này trên tổng dư nợ thì đây cũng là con số khá thấp nhất là năm 2016 với tỷ lệ chỉ là 0,4% trên toàn bộ khối lượng giải ngân của năm đó. Với những kết quả đạt được như vậy là do một quá trình nỗ lực thắt chặt những quy định về cho vay, kiểm sốt chặt chẽ hơn các lĩnh vực có nhiều rủi ro như kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán, xây dựng và hơn thế nữa là kiểm soát chặt chẽ hơn nữa những khách hàng vay tiền trong thời gian của hợp đồng tín dụng để kịp thời tìm biện pháp tháo gỡ cũng như trợ giúp cho các khách hàng vay tiền khi có khả năng rủi ro có thể xảy ra. Đây là tín hiệu đáng khen cho những nỗ lực trong giai đoạn vừa qua của ngân hàng.
Tuy là vẫn chỉ giữ một tỷ lệ nhỏ trên tổng lượng dư nợ của ngân hàng tuy nhiên chỉ số này có dấu hiệu tăng nhẹ trong những năm qua (năm 2017 tăng 0,18%, năm 2018 tăng 0,03%). Nguyên nhân chính của sự tăng lên của