2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ
- Tên viết tắt: Vietcombank - chi nhánh Phú Thọ.
- Địa điểm: 1606A Đường Hùng Vương, Phường Gia Cẩm, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
- Số điện thoại: 0210 3766 666 - Số fax: 02103 766667
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ ( Vietcombank Phú Thọ) tiền thân là Vietcombank Việt Trì, được thành lập theo Quyết định số 666/QĐ ngày 01/07/2011 và đi vào hoạt động từ tháng 09/2011. Đến ngày 01/01/2017 Vietcombank Việt Trì chính thức đổi tên thành Vietcombank Phú Thọ.
Việt Trì - Thành phố ngã ba sơng nằm cách Thủ đơ Hà Nội gần 100 km, có hệ thống giao thơng đường bộ rất thuận lợi. Lợi thế về vị trí địa lý cùng mơi trường đầu tư thơng thống giúp Việt Trì trở thành điểm đến của các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước. Trụ sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ nằm giữa trung tâm thành phố là nơi có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các cơ quan, ban ngành trên địa bàn tỉnh và thành phố luôn tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của Chi nhánh...Với những thuận lợi đó, qua 8 năm hình
hàng. - Phịng Ke tốn - Phịng Ngân Quỹ - Phịng Quản lý nợ PGĐ PHỤ TRÁCH KẾ TỐN QUỸ PGĐ PHỤ TRÁCH TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CÁC PHỊNG GIAO
Ban lãnh đạo của chi nhánh gồm có 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc. Đây là bộ phận đầu não của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ với trách nhiệm đưa ra các quyết sách liên quan đến chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Người có quyền cao nhất tại chi nhánh đó là Giám đốc và 02 Phó giám đốc sẽ trợ giúp Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của đơn vị. Mặt khác,
40
quy định của ngân hàng. Thêm nữa, các phó giám đốc sẽ là nguời trực tiếp quản lý cũng nhu điều chỉnh về nghiệp vụ với các bộ phận của ngân hàng.
Khối quản lý nội bộ và rủi ro: với nhiệm vụ đó là hoạch định kế hoạch sử dụng nguồn vốn của ngân hàng bao gồm cả vốn ngắn, trung và dài hạn cho thời gian tiếp theo (kế hoạch có thể theo tháng, quý, nửa năm hoặc cả năm). Ngồi ra, bộ phận này cịn chịu trách nhiệm dự báo những biến động của thị truờng tài chính nhu lãi suất, tình hình nguồn vốn có thể huy động,... xây dựng hệ thống hạn mức cho các nghiệp vụ của ngân hàng nhu hạn mức giao dịch vốn trên thị truờng liên ngân hàng, hạn mức tồn quỹ,.. .thực hiện hạch tốn kế tốn một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tiến hành kiểm soát các chỉ tiêu nhu: thu nhập, chi phí, các quỹ,...để thuận tiện cho việc lên báo cáo cũng nhu đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng.
Khối tác nghiệp: Bộ phân trên nhận trách nhiệm với quy trình thiết lập cũng nhu luân chuyển và luu trữ các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, tổ chức việc tuyển dụng nhân sự cũng nhu chiến luợc phất triển, luân chuyển cũng nhu chế độ đãi ngộ với các cán bộ trực thuộc. Tiếp đến, bộ phận này thực hiện thu thập dữ liệu và phân tích đánh giá hiệu quả làm việc của các cán bộ theo chu kỳ. Ngoài ra, bộ phận cũng chịu trách nhiệm tham muu cho ban lãnh đạo những chính sách về hoạt động tín dụng của ngân hàng.
2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng NV huy động 3.673 100 4.125 100 4.654 100 452 12,31 529 12,82 I. TG theo kỳ hạn 1. Không kỳ hạn 966 26,29 1.110 26,9 1.291 27,73 144 14,91 181 16,31 2. TG <12 tháng 2.230 60,71 2.449 59,36 2.669 57,34 219 9,81 220 8,98 3. TG>12 tháng 477 13 567 13,74 695 14,93 89 18,70 128 22,60
II. TG theo thành phần kinh tế
1. TG của TCKT 2.755 75,02 3.021 73,24 3.442 73,95 266 9,64 420 13,92
2. TG của cá nhân 918 24,98 1.104 26,76 1.212 26,05 186 20,31 109 9,83
III. Theo loại tiền gửi
1. VNĐ 3.207 87,32 3.512 85,14 3.897 83,73 305 9,50 385 10,96
2. Ngoại tệ ( quy đổi) 466 12,68 613 14,86 757 16,27 147 31,61 144 23,53
41
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của VCB Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2018.
Thông qua bảng số liệu 2.1 ta có thể thấy đuợc rằng tình hình huy động vốn của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ có tốc độ tăng truởng khá tốt trong giai đoạn từ 2016 đến 2018. Cụ thể, năm 2016, quy mô vốn mà ngân hàng huy động đuợc từ nền kinh tế là 3.673 tỷ đồng rồi năm sau đó 2017 luợng vốn này tăng thêm 452 tỷ đồng và đạt 4.125 tỷ đồng (tuơng đuơng với tốc độ tăng truởng là 12,31% so với năm 2016). Tiếp đến, năm 2018 tổng nguồn vốn huy động ở mức 4.654 tỷ đồng, tăng 529 tỷ đồng so với năm truớc đó ứng với tỷ lệ tăng là 12,82 %.
Cụ thể, xét theo kỳ hạn gửi tiền thì bao gồm có 3 nhóm chình đó chính là tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn duới 12 thàng và tiền gửi từ 12 tháng trở lên. Khi xét theo tiêu chí này thì tiền gửi có kỳ hạn duới 12 tháng ln chiếm tỷ trọng cao nhất: năm 2016 là 60,71% và lần luợt chiếm 59,36% và 57,34% cho hai năm tiếp theo đó là 2017 và 2018. Tuy là tỷ trọng của khoản tiền gửi này có giảm nhung có thể nhận thấy là quy mơ của các khoản tiền gửi có kỳ hạn duới 12 tháng có xu huớng tăng qua các năm với năm 2017 đạt 2.449 tỷ đồng với mức tăng 219 tỷ đồng tuơng ứng với tỷ lệ là 9.81%. Đến năm 2018 thì chỉ số này là 2.669 tỷ đồng với quy mô tăng là 220 tỷ đồng và tỷ lệ là 8,98%. Các đối tuợng khách hàng thuờng nhắm tới sản phẩm huy động có kỳ hạn này là dân cu. Cịn lại nhóm tiền gửi khơng kỳ hạn chủ yếu khách hàng nhắm tới dịch vụ thanh tốn của ngân hàng. Có thể thấy rằng, nguồn vốn khơng kỳ hạn của ngân hàng cũng có sự tăng truởng trong thời gian vừa qua và thời điểm năm 2018 quy mô nguồn vốn này là 1.291 tỷ đồng với tốc độ tăng truởng là 16,31% so với năm 2017. Cuối cùng, tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng nguồn vốn huy động (chỉ trong khoảng 10% đến 15%).
Cịn khi xét đến thành phần kinh tế thì tiền gửi đuợc đuợc chia ra làm 2 nhóm chính đó là tiền gửi của tổ chức kinh tế. Trong nhóm tiền huy động này
thì chủ yếu vẫn là của các tổ chức kinh tế (năm 2016: 75,02%; năm 2017: 73,24; năm 2018: 73,95%) và có thể quy mô của khoản vốn huy động đuợc từ tổ chức kinh tế tăng truởng đều qua các năm (năm 2017 tăng 9,64%; năm 2018 tăng 13,92%)..
Tiền gửi từ dân cu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (với khoảng 25%) tuy nhiên quy mô của khoản huy động này có dấu hiệu tăng tăng qua các năm (năm 2017 tăng 186 tỷ đồng với tốc độ tăng là 20,31%; năm 2018 nguồn vốn này tăng 109 tỷ đồng với tỷ lệ là 9,83%). Xét thấy đây là nguồn vốn quan trọng với ngân hàng vì các khoản tích trữ trong dân cu thuờng khơng có quy mơ lớn nhung với số luợng nguời gửi tiền lớn thì giá trị của khoản tiền gửi này cũng khá quan trọng với ngân hàng.
Cuối cùng, khi xét theo loại tiền gửi thì có nhóm chính đó chính là Việt Nam đồng và ngoại tệ tuy nhiên có quy đổi tuơng đuơng sang giá trị tuơng ứng bằng đồng Việt Nam. Nhìn vào bảng số liệu 2.1 ta có thể dễ dàng nhận thầy đuợc rằng luợng tiền huy động đuợc của ngân hàng chủ yếu bằng đồng Việt Nam đồng với tỷ lệ lên đến trên 80% ( năm 2016 là 87,32%; năm 2017 chiếm 85,14; năm 2018 là 83,73%). Tỷ trọng của luợng tiền gửi bằng đồng Việt Nam đồng có tỷ trọng giảm qua từng năm tuy nhiên là vẫn chiếm luợng lớn trong khối luợng tiền huy động đuợc và hơn thế nữa quy mô của luợng tiền nội tệ chảy vào trong ngân hàng có tăng truởng khá tốt trong năm vừa qua ( năm 2017 tăng 305 tỷ đồng với tốc độ tăng 9,5%; năm 2018 quy mô tăng là 385 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 10,96%). Nguợc lại, tiền gửi bằng đồng ngoại tệ chỉ chiếm một tỷ trọng khá nhỏ trong tổng luợng tiền huy động đuợc với quy mô duới 15% (năm 2016 là 12,68%; năm 2017 chiếm 14,86% và đến năm 2018 thì đạt đuợc là 16,27%). Có thể nhận đuợc một điều rõ ràng là luợng tiền mà ngần hàng vận động đuợc có dầu hiện tăng truởng tốt trong thời gian qua luợng tiền này đều tăng với số liệu năm 2016 là 466 tỷ đồng sau
44 tốc độ tăng là 23,53% đạt 757 tỷ đồng.
Sau khi phân tích theo từng loại tiêu chí đối với luợng vốn mà ngân hàng huy động đuợc trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2018 là từ khách hàng là các tổ chức kinh tế trong đó tiền gửi có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng và tiền gửi bằng đồng Việt Nam đồng chiếm tỷ lệ cao chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động đuợc. Có thể nói Vietcombank chi nhánh Phú Thọ đã duy trì đuợc khá ổn định cũng nhu tạo đuợc sự tăng trưởng nhất định cho hoạt động tạo lập nguồn vốn phục vụ cho hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng phù hợp với định hướng phát triển chung của đơn vị. Những kết quả có thể đạt được trong thời gian vừa qua là thành quả của việc sử dụng chiến lược marketing một cách đúng đắn nhằm thu hút khách hàng gửi tiền, đổi mới phong cách và tác phong nghiệp vụ nhằm đưa đến cho khách hàng chất lượng phục vụ tốt nhất và nâng cao uy tín của khách hàng. Bên canh đó, cơng nghệ giao dịch cũng đã được nâng cấp nhằm rút ngắn thời gian phục vụ và trợ giúp cho công tác quản lý khách hàng và vận hành bộ máy của đơn vị. Bên cạnh đó việc đa dạng hóa các sản phẩm tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn và nhiều hình thức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của từng nhóm đối tượng cũng như các thời kỳ khác nhau. Tuy nhiên xét thấy, ngân hàng cũng cần cân bằng hơn nữa cơ cấu tiền huy động được nhằm tạo sự hợp lý cho cấu vốn huy động như tăng chú trọng tăng thêm nguồn trung và dài hạn cũng như tiền gửi từ đối tượng dân cư cùng lúc đó cân nhắc việc nhận tiền gửi ngoại tệ sao cho phù hợp với nhu cầu ngân hàng trong tứng thời kỳ tránh để lãng phí.
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)
Tổng dư nợ cho vay 4.505 100 4.858 100 5.422 100 353 7,84 564 11,61
I. Theo thời gian
1. Nợ ngắn hạn 2.618 58,12 2.895 59,59 3.282 60,53 277 10,56 387 13,37 2. Nợ trung hạn 1.086 24,11 1.099 22,62 1.247 22,99 13 1,17 148 13,44
3. Nợ dài hạn 801 17,77 864 17,79 894 16,48 64 7,96 29 3,39
II. Theo khách hàng
1. Cho vay TCKT 3.789 84,11 3.893 80,13 4.380 80,78 104 2,73 487 12,52
2. Cho vay cá nhân 716 15,89 965 19,87 1.042 19,22 249 34,85 77 7,96
III. Theo loại tiền
1. VNĐ 3.721 82,6 3.925 80,79 4.466 82,36 204 5,47 541 13,78 2. Ngoại tệ (chuyển đồi) 784 17,4 933 19,21 956 17,64 149 19,05 23 2,49
45
Bảng 2.2. Tình hình hoạt đơng tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2018
Qua bảng 2.2, có thể thấy được rằng dư nợ tín dụng của Vietcombank chi nhánh Phú Thọ đều tăng trưởng qua các năm. Năm 2017 dự nợ cho vay đạt mức 4.858 tỷ đồng tăng 353 tỷ đổng với tốc độ tăng là 7,84% so với thời điểm cuối năm 2016. Sang đến năm 2018 thì chỉ tiêu này là 5.422 tỷ đồng tiếp tục tăng thêm 564 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,61% so với năm trước đó. Có thể thấy được rằng sự tăng trưởng về dư nợ tín dụng chính là hệ quả của việc tăng trưởng lượng vốn huy động của ngân hàng. Nguồn vốn động viên được từ các thành phần thừa vốn trong nền kinh tế được đưa vào cho vay nhằm kiếm lợi nhuận cho nên sự gia tăng này cho thấy quy mơ hoạt động tín dụng ngân hàng được gia tăng và từ đó doanh thu cũng vận động theo hướng tích cực. Vậy nên đây là dấu hiệu tốt cho hoạt đơng tín dụng của NHTM. Cụ thể:
- Theo thời gian:
Nếu phân loại nợ theo kỳ hạn thì dư nợ được phân loại theo 3 nhóm đó là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong đó, dự nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị các khoản cho vay ra của chi nhánh. Năm 2016, dư nợ ngắn hạn đạt 2.618 tỷ đồng chiếm 58,12% trong tổng dư nợ. Sang năm 2017 thì khoản cho vay với kỳ hạn ngắn tăng 277 tỷ đồng so với năm trước (tương đương với tỷ lệ 10,56%) chiếm 59,59% so với tổng dư nợ tín dụng. Năm 2018 thì tỷ trọng khoản cho vay ngắn hạn là 60,53% (tăng 387 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 13,37%). Nhận thấy dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trong khá cao mà khơng những vậy cịn tăng trưởng khá mạnh trong thời gian vừa qua do nguyên nhân rằng nhu cầu về tín dụng trên đại bàn tỉnh Phú Thọ chủ yếu là ngắn hạn. Khơng những vậy, có một bộ phận khơng nhỏ các khách hàng thường xuyên của chi nhành kinh doanh theo mùa vụ, không thường xuyên cho nên nhu cầu về vốn của họ thường là ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cao bất thường trong mùa vụ kinh doanh của họ và các nhu cầu về thanh
tốn đó trong mùa cao điểm sau khi kết thúc mùa vụ kinh doanh thì hoạt động doanh nghiệp tạm thời chững lại nên nhu cầu về vốn cũng không cấp thiết.
Mặt khác, cho vay trung và dài hạn thường đem lại nguồn thu nhập cao hơn cho ngân hàng tuy nhiên đi kèm với đó là khả năng xảy ra rủi ro khá cao đặc biệt là khi mà việc kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trường hiện nay khá khó khăn do khơng chỉ chịu sự cạnh tranh trong nước và do việc mở cửa nền kinh tế thì sự tồn tại của doanh nghiệp cũng ảnh hướng rất nhiều bởi các doanh nghiệp nước ngồi đang tìm kiếm cơ hội tại thị trường Việt Nam. Do tiềm ẩn nhiều rủi ro nên các yêu cầu của ngân hàng đối với khách hàng về điều kiện vay vốn trung và dài hạn là khá chặt chẽ và chi tiết. Do vậy, số lượng các khách hàng đáp ứng đầy đủ các tiêu chí này là chưa nhiều và các khoản vay này chủ yếu phục vụ cho mục đích tiêu dùng hay phục vụ nhu cầu của dân cư như cho vay để mua xe ô tô, cho vay mua nhà hay các sản phẩm hỗ trợ du học sinh. Chính vì những lý do này mà dư nợ cho vay trung và dài hạn dù có tăng trưởng trong thời gian vừa qua nhưng tốc độ còn rất chậm so với dư nợ ngắn hạn. Năm 2016 dự nợ trung hạn là 1.086 tỷ đồng thì sang đến năm 2017 chỉ tăng 13 tỷ đồng với tỷ lệ 1,17% đạt 1.099 tỷ đồng tương tự với năm 2018 thì tốc độ tăng cũng chỉ dừng lại ở mức 13,44%. Dư nợ dài hạn cũng khơng có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trong những năm vừa qua khi mà năm 2017 chỉ tăng 64 tỷ đồng đạt 7,96% tuy nhiên sang đến năm 2018 thì chỉ cịn lại 29 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ là 3,39% so với năm trước đó. Đây cũng là hệ quả tất yếu vì ngồi nhu cầu khách hàng thấp thì chủ trương của