- Việc thẩm định hiện trạng tài sản thế chấp của Ngân hàng còn thờ ơ, lỏng lẻo và mang tính chủ quan cụ thể:
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng
luật về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng phải đáp ứng yêu cầu từ hội nhập kinh tế quốc tế
Có thể nói một trong những nhân tố tác động đến việc hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về dân sự, kinh tế của Việt Nam đó là phải đáp ứng các đòi hỏi, yêu cầu của hội nhập quốc tế, của tồn cầu hóa kinh tế và pháp luật theo lộ trình phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Chúng ta bước vào một sân chơi lớn, vì thế chúng ta phải hòa nhập một cách phù hợp về pháp luật. Theo quan điểm của triết học Mác – Leenin thì đây chính là quy luật khách quan về điều kiện kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế quyết định việc ban hành, sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam. Trong nhiều văn kiện chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam như: Đại hội Đảng toàn quốc, các Hội nghị Trung ương, Cương lĩnh chính trị của Đảng, các nghị quyết về cải cách tư pháp của Đảng, Đảng ta đã xác định rõ tăng cường hội nhập quốc tế kể cả tăng cường hợp tác quốc tế về tư pháp. Vì vậy nếu việc hoàn thiện pháp luật mà khơng tính đến hoặc tính khơng kỷ thì văn bản quy phạm pháp luật được ban hành không thể trở thành giá trị của pháp luật.
Có thể nói quan điểm, định hướng của Đảng ta về hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng là sát thực tiễn đời sống kinh tế xã hội, được phân tích kỹ càng và đều xuất phát từ thực tiễn xã hội. Các văn kiện chính trị định hướng của Đảng đã thực sự đi vào đời sống pháp luật và đời sống kinh tế xã hội của đất nước.
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật giải quyết tranh chấp về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hiện pháp luật giải quyết tranh chấp về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng của Tịa án nhân dân tại thành phố Đà Nẵng
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng hiện hợp đồng tín dụng
Dựa trên những bất cập từ thực trạng pháp luật về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng, tác giả đề xuất các nội dung hoàn thiện pháp luật sau đây:
kiện kinh tế - xã hội Việt Nam và phù hợp với các yêu cầu hội nhập quốc tế, với tồn cầu hóa kinh tế và pháp luật. Để có được chính sách pháp luật dân sự tiên tiến, sát thực tiễn thì các nhà làm luật cần phải làm tốt khâu phân tích chính sách pháp luật. Đây là bước đi hết sức cần thiết, bởi lẽ pháp luật phải đi ra từ thực tiễn đời sống xã hội và trở về phục vụ đời sống xã hội, như thế mới trở thành giá trị của pháp luật, nếu không làm được điều đó thì đó là một Đạo luật trên giấy tờ mà thôi. Các nhà làm luật cần xem nhu cầu đời sống kinh tế - xã hội trong nước cũng như trong quan hệ quốc tế cần pháp luật điều chỉnh cái gì, quan hệ xã hội nào…thì mới lấy đó làm nền tảng xây dựng chính sách pháp luật. Giữa chính sách pháp luật và các Đạo luật, các Luật có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, bổ sung cho nhau.
Hai là: Phải hoàn thiện pháp luật về dân sự, những quy định pháp luật nào về dân
sự khơng cịn phù hợp thì loại bỏ, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn. Cụ thể:
- Về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng là tài sản của “Hộ gia đình sử dụng đất” cần phải có quy định chuyển tiếp đối với những trường hợp đã cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình trước đây (chưa ghi cụ thể các thành viên hộ gia đình sử dụng đất) để việc nhận thức và vận dụng pháp luật được đúng đắn và thống nhất. Đối với trường hợp thiếu chữ ký của 01 trong các thành viên trong hộ gia đình, Tịa án tối cao cần có án lệ áp dụng hoặc phải ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể khi nào sẽ tuyên vô hiệu một phần, khi nào sẽ tuyên vơ hiệu tồn bộ. Việc tuyên Hợp đồng thế chấp vô hiệu 01 phần cần đáp ứng các mục tiêu sau:
(1) Các thành viên trong hộ gia đình có thỏa thuận thống nhất với nhau về việc thế chấp tài sản và thỏa thuận này phải được Tịa án cơng nhận;
(2) Bảo vệ quyền lợi của các Ngân hàng với tư cách là bên nhận thế chấp và khi nhận thế chấp có căn cứ chứng minh Ngân hàng đã làm hết trách nhiệm của mình nhưng vẫn khơng thể xác định được đầy đủ các thành viên trong hộ gia đình có quyền định đoạt tài sản thế chấp;
nghĩa vụ đối với Ngân hàng vì trong nhiều trường hợp khách hàng (bên bảo đảm) cố tình che giấu thơng tin, khơng cung cấp đầy đủ giấy tờ pháp ý xác định đầy đủ các thành viên của hộ gia đình… đến khi khơng trả được nợ, phát sinh tranh chấp thì lại căn cứ vào thiếu sót này để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ bằng cách yêu cầu Tòa án tuyên bố Hợp đồng thế chấp vơ hiệu thì Hợp đồng tín dụng sẽ trở thành một tờ giấy trắng khơng có giá trị pháp lý vì khơng có tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu.
Vì vậy. theo quan điểm của Tác giả, Tòa án nhân dân tối cao phải có hướng dẫn cụ thể về trường hợp nào sẽ vơ hiệu tồn bộ hoặc vô hiệu 01 phần đối với hợp đồng thế chấp tài sản mà thiếu chữ ký của các thành viên trong hộ gia đình.
- Về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng là tài sản của “Vợ chồng”
Khi bàn về vấn đề tài sản thế chấp là tài sản chung của vợ chồng thì Luật Hơn nhân và Gia đình sẽ được ưu tiên áp dụng trước. Nguyên tắc áp dụng pháp Luật Hơn nhân và Gia đình cũng theo nguyên tắc chung được quy định theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Khoản 1 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định:
“1. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.”
Quan hệ Hơn nhân và gia đình lại thường diễn ra trong thời gian rất dài. Vì vậy, giải quyết các vụ án liên quan đến hôn nhân cũng thường áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật khơng cịn hiệu lực tại thời điểm xét xử. Đặc biệt, vấn đề về
Hôn nhân hợp pháp và Hôn nhân thực tế có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc xác định tài sản thế chấp cho Ngân hàng là tài sản riêng hay tài sản chung của vợ chồng. Hôn nhân hợp pháp là quan hệ hôn nhân được xác lập và tồn tại phù hợp với các quy định pháp luật, có đăng ký kết hôn và được cơ quan Nhà nước cấp giấy chứng nhận kết hơn. Cịn hơn nhân thực tế là một quan hệ được xác lập giữa hai người, một nam và một nữ, có đủ các điều kiện kết hơn, chung sống với nhau như
vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn. Từ trước ngày 03/01/1987, Nhà nước ta vẫn thừa nhận giá trị của Hôn nhân thực tế, nếu các bên cư xử với nhau như vợ chồng, sống chung và gánh vác cơng việc gia đình, được gia đình hai bên và xã hội thừa nhận. Từ sau khi Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 có hiệu lực (03/01/1987), thì chỉ có trường hợp hai người chung sống với nhau như vợ chồng , có tài sản chung hoặc có con chung mới được coi là hôn nhân thực tế và mới được Nhà nước thừa nhận là Hôn nhân hợp pháp. Từ ngày 01/01/2001 (ngày Luật HN- GĐ năm 2000 có hiệu lực) thì các tiêu chí xác định khái niệm “chung sống với nhau như vợ chồng” để được thừa nhận là hôn nhân thực tế được mở rộng hơn nhiều, khơng địi hỏi phải “có con chung, có tài sản chung”, “sống chung công khai được họ hàng, xã hội thừa nhận” như trước dây nữa. Từ việc chung sống như chồng sẽ được “công nhận quan hệ hôn nhân” hay “không công nhận quan hệ vợ chồng” là cả một hành trình pháp lý phức tạp. Tuy nhiên, thời điểm xác định “chung sống như vợ chồng” có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong vấn đề xác định tài sản thế chấp là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ chồng, từ đó sẽ quyết định được ai có quyền định đoạt đối với tài sản thế chấp. Nghị quyết số 35/2000/QH10 quy định hậu quả pháp lý rất khác nhau đối với các mối quan hệ có thời điểm chung sống như vợ chồng khác nhau. Mặt khác, do đặc điểm lịch sử Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn của chiến tranh và có thời kỳ đất nước bị chia cắt , do đó pháp luật Việt Nam vẫn thừa nhận một số trường hợp hôn nhân vi phạm chế độ một vợ một chồng hoặc vi phạm về đăng ký kết hôn vẫn được coi là hôn nhân hợp pháp theo các văn bản như Thơng tư 60/TATC ngày 22/02/1978 của Tịa án nhân dân tối cao quy định về các trường hợp hôn nhân hợp pháp, Nghị quyết số 35/2000 NQ-QH10 ngày 09/06/2000 của Quốc Hội và Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 18/01/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp về thực hiện Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 quy định cụ thể một số trường hợp hôn nhân không đăng ký kết hơn vẫn là hơn nhân hợp pháp… Do đó, cần có văn bản hợp nhất tổng hợp tất cả các văn bản pháp luật điều chỉnh về quan hệ hôn nhân hợp pháp từ thời kỳ thời kỳ chiến tranh cho đến thời điểm hiện tại để
giúp cho các nhà làm luật, áp dụng pháp luật… có được kiến thức chặt chẽ về về hơn nhân hợp pháp, từ đó sẽ xác định được chính xác ai có quyền định đoạt đối với tài sản thế chấp tại Ngân hàng (tài sản đó là tài sản chung hay tài sản riêng có được trước khi hơn nhân được công nhận hợp pháp).
- Về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng liên quan đến “Cơng chứng, chứng thực hợp đồng giao dịch”: Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/01/2017, nhưng cho đến nay về cơ bản vẫn áp dụng các văn bản hướng dẫn thi hành cho Bộ luật Dân sự 2005 như: Các Nghị định của Chính phủ, nhất là Nghị định 163 ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, các thơng tư hướng dẫn của các Bộ, liên Bộ…mà chưa có hướng dẫn mới thi hành Bộ luật Dân sự năm 2015. Do đó, Chính phủ, các cơ quan liên quan cần sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự năm 2015 liên quan đến cơng chứng, chứng thực. Đồng thời có thể nghiên cứu sửa đổi Luật cơng chứng, chứng thực cho phù hợp với Bộ luật Dân sự năm 2015.
Ngồi ra, cần có quy định về công chứng hợp đồng thế châp tài sản hình thành trong tương lai. Đối với hồ sơ yêu cầu công chứng loại hợp đồng này, không bắt buộc phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, cần tiếp thu các quy định về thủ tục cơng chứng hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo Thơng tư số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014.
- Về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng liên quan đến “Ủy quyền”: Khái niệm về thời hạn ủy quyền quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015 vẫn còn chung chung mà chưa có quy định cụ thể; chưa có định nghĩa rõ thế nào là xác lập, thực hiện giao dịch với chính mình, với người thứ ba trong chế định pháp lý về phạm vi đại diện dẫn đến có nhiều quan điểm, nhiều cách xử lý khác nhau trong cùng một vụ án. Những bất cập này cần phải được Chính phủ, các cơ quan hữu quan hướng dẫn chi tiết để việc vận dụng pháp luật dân sự được thống nhất và tuyệt đối không được áp dụng quy định tại Khoản 3 Điều 141 BLDS năm 2015 để tuyên vô hiệu đối với các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm đã ký 03 bên như các vụ án được chứng minh ở trên.
- Về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng mà tài sản thế chấp có nguồn gốc từ “Hợp đồng tặng cho tài sản”
Đối với tài sản thế chấp là giấy chứng nhận quyền dụng đất có nguồn gốc hình thành từ hợp đồng tặng cho thì cần thu thập các tài liệu bắt buộc sau: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bắt buộc), hợp đồng tặng cho tài sản (khi cần thiết nếu quá trình thẩm định hiện trạng thực tế tài sản có nhiều mâu thuẫn) và đánh giá tính hợp pháp của hợp đồng tặng cho tài sản (công chứng năm nào? Luật nào được áp dụng? Người tặng cho tài sản có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự tại thời điểm ký hợp đồng tặng cho không? … đánh giá tính hợp pháp bằng cách dựa vào việc thẩm định thực tế tài sản). Đối với các giao dịch được xác lập sau ngày 01/01/2017, mà hợp đồng thế chấp bị Tịa án tun vơ hiệu do các tình tiết mới xuất hiện, cán bộ Ngân hàng phải vận dụng kiến thức pháp luật về “người thứ ba ngay tình” theo BLDS năm 2015 để bảo vệ quyền lợi chính đáng của Ngân hàng.
- Về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng mà tài sản thế chấp có nguồn gốc từ “Thừa kế”:
Tại Khoản 5 Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Di chúc miệng
được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được Công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.” Với quy định
này, nếu không được công chứng hoặc chứng thực trong thời hạn 05 ngày làm việc thì di chúc miệng sẽ mất hiệu lực có thể dẫn đến hậu quả là di chúc khơng có giá trị pháp lý và tài sản sẽ khơng được chia theo di chúc này theo đúng tâm tư, nguyện vọng của người để lại di chúc. Tuy nhiên, Điều luật lại không quy định cụ thể nghĩa vụ thực hiện việc công chứng hoặc chứng thực là do ai sẽ thực hiện là người thừa kế được hưởng di sản hay những người làm chứng về việc để lại di chúc theo quy định của pháp luật. Điều này gây ra cách hiểu khác nhau, có
ý kiến xác định người hưởng di sản có thể thực hiện việc công chứng, chứng thực di chúc mà đã được những người làm chứng ghi lại theo ý chí, tâm tư, nguyện vọng của người có tài sản để lại. Ý kiến khác lại cho rằng, việc tiến hành