Bất cập của pháp luật giải quyết tranh chấp về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đông tín dụng liên quan đến “người thứ ba ngay tình”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại đà nẵng (Trang 47 - 48)

- Xác định tài sản chung của hộ gia đình

2.1.8. Bất cập của pháp luật giải quyết tranh chấp về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đông tín dụng liên quan đến “người thứ ba ngay tình”

đảm thực hiện hợp đơng tín dụng liên quan đến “người thứ ba ngay tình”

Sơ đồ về người nhận bảo đảm ngay tình:

Chủ sở hữu ban

đầu (A)

Giao dịch vơ hiệu; tài sản bị chiếm hữu ngồi ý

muốn của chủ sở hữu; Bên bảo đảm (B)

Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh

Bên nhận bảo đảm (X) tài sản bị chiếm hữu,

hành vi được lợi về tài sản khơng có căn cứ

pháp luật…

bằng tài sản…

dụng của khách hàng là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, thì các cán bộ Ngân hàng thường căn cứ vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất mà khơng đủ thẩm quyền để biết được nguồn gốc hình thành của việc cấp giấy chứng nhận đó. Vì thế, khi rơi vào các trường hợp này, thì Ngân hàng thường được đặt lên bàn cân để xem xét đến yếu tố “người thứ ba ngay tình”. Vấn đề “nhận bảo đảm ngay tình” được quy định rõ tại tại khoản 3 Điều 3 của

Nghị định số 163/2006/NĐ-CP thông qua định nghĩa: “Bên nhận bảo đảm ngay tình là

bên nhận bảo đảm trong trường hợp không biết và khơng thể biết về việc bên bảo đảm khơng có quyền dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”. Có thể hiểu Nghị

định số 163/2006/NĐ-CP coi bên nhận bảo đảm ngay tình như là một trong những trường hợp của người thứ ba ngay tình được quy định tại Điều 138 BLDS năm 2005; khi đó, người nhận bảo đảm ngay tình sẽ được bảo vệ quyền lợi trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu như là một trường hợp người thứ ba ngay tình theo quy định tại Điều 138 BLDS năm 2005.

Sau khi BLDS năm 2015 chính thức có hiệu lực thi hành thay thế cho BLDS năm 2005, thì vấn đề “nhận bảo đảm ngay tình” được quy định rõ tại tại Điều 133 BLDS năm 2015, cũng như hướng dẫn, giải thích của Tịa án nhân dân tối cao tại Văn bản số 64/TANDTC-PC ngày 03/04/2019 “V/v thông báo kết quả giải đáp trực

tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính”. Tuy nhiên,

Chính phủ vẫn chưa ban hành Nghị định mới về giao dịch bảo đảm để thay thế cho Nghị định số 163/2006/NĐ-CP nên có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của nhóm chủ thể này. Và trên thực tế, phát sinh nhiều giao dịch bảo đảm liên quan đến người thứ ba ngay tình bị Tịa án tun vơ hiệu do giao dịch liên quan đến tài sản bảo đảm trước đó bị tun vơ hiệu (giao dịch về chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho… do bên bảo đảm xác lập), dẫn đến không thu hồi được khoản nợ xấu do khơng có đầy đủ căn cứ pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp về tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại đà nẵng (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)