Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu BG KTCT chương trình không chuyên 01 (Trang 82)

c) Sự phân hóa giàu nghèo ở các nước tư bản có xu hướng ngày càng sâu sắc.

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

hướng tới những giá trị đó là tất yếu khách quan để hiện thực hóa khát vọng của nhân dân.

Kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước ta là một tất yếu khách quan, do những điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa như: phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhau của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất không mất đi thì việc sản xuất và phân phối sản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường với những quan hệ giá trị - tiền tệ.

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề; tạo việc làm cho người lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới bảo đảm tăng năng xuất lao động; khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động kinh tế; là bước đi quan trọng nhằm xã hội hóa nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên chủ nghĩa xã hội.

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam Nam

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam Nam phù hợp, hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội.

- Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trường là để

kích thích sản xuất, khuyến khích sự năng động, sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

b)Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ.

Một phần của tài liệu BG KTCT chương trình không chuyên 01 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w