Chƣơng 2 .KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THễNG
2.1.8. Hoạt động của tay
Ở phần trờn ta đó biết, lƣợng thụng tin đƣợc thu nhận qua mắt là 75%, và qua tai chỉ là 12%, lƣợng dõy thần kinh từ mắt lờn nóo nhiều gấp 25 lần lƣợng dõy thần kinh từ tai lờn nóo.Vỡ vậy thớnh giả sẽ dễ thuyết phục và chăm chỳ hơn tới bài núi của ta khi cú nhiều hỡnh ảnh, dẫn chứng cụ thể.
Con ngƣời thƣờng bị thu hỳt bởi hỡnh ảnh, sự chuyển động nhiều hơn là lời núi, đõy cũng chớnh là tập tớnh động vật của con ngƣời, là phản xạ với hành vi nhanh hơn với lời núi. Khi đi sang đƣờng, nếu ta kờu lờn “xe ơi, đừng hỳc vào tụi nhộ” thỡ xe vẫn cứ lao vốo vốo qua mặt. Nhƣng khi ta giơ tay lờn thụi là lỏi xe dễ biết mà nhƣờng đƣờng cho ta. Do đú, muốn thu hỳt đƣợc sự chỳ ý của thớnh giả, chuyển động cơ thể của ta phải càng linh hoạt, năng động. Mà trờn cơ thể ngƣời, đụi tay là nơi linh hoạt nhất. Hai dõn tộc khỏc biệt ngụn ngữ, những ngƣời khiếm thớnh, khụng núi đƣợc vẫn cú thể trao đổi thụng tin bằng cử động tay.
Tục ngữ xƣa cú cõu: “Giàu hai con mắt, khú hai bàn tay”. Bàn tay quan trọng là thế nhƣng khi thuyết trỡnh, ta thƣờng hay thấy “tay chõn
thừa”, nhiều ngƣời khụng biết giấu tay vào đõu . Đú là do ta chƣa biết
cỏch vung tay thế nào cho hợp lý. Thực tế nếu ta biết cỏch vung tay, bàn tay sẽ là “vũ khớ” lợi hại trong thuyết trỡnh vỡ nú giỳp bổ trợ lời núi. Hơn nữa khi bàn tay vung, trọng tõm cơ thể sẽ hƣớng về phớa trƣớc, dỏng của ta sẽ cú xu thế hƣớng về phớa thớnh giả bày tỏ sự thõn thiện.
Nguyờn tắc trong cả khi thuyết trỡnh và giao tiếp là phải luụn để tay trong khoảng từ trờn thắt lƣng tới dƣới cằm. Nếu ta vung tay cao quỏ, tay sẽ che mất mặt, làm cho õm ta phỏt ra khụng rừ. Nếu tay vung thấp quỏ, những ngƣời ngồi xa sẽ khụng nhỡn thấy tay ta. Để tay trong khoảng từ thắt lƣng tới dƣới cằm ta sẽ vung thoải mỏi nhất, thuận lợi nhất trong giao tiếp và trụng cũng tự nhiờn nhất. Khi tay vung, luụn
26
nhớ rằng vung “trong ra, dưới lờn” - cú nghĩa là đƣa tay hƣớng từ trong ra ngoài, và hƣớng từ dƣới lờn. Ta cũng nờn chỳ ý luụn ngửa tay, và cỏc ngún tay khộp lại. Lũng bàn tay ngửa bày tỏ sự mong đợi, thu thập ý kiến, ngƣợc lại thỡ hàm ý đố nộn, dồn ộp thớnh giả. Cỏc ngún tay khộp bày tỏ sự nghiờm tỳc, ngún tay mở mang lại cảm giỏc thiếu sinh lực, thiếu nhiệt tỡnh, cảm giỏc ta đang vơ vột, cào cấu cỏi gỡ đú từ bờn ngoài vào. Trong quỏ trỡnh thuyết trỡnh, ta cũng nờn chỳ ý liờn tục đổi tay tạo sự khỏc biệt. Vung tay thỡ tốt, nhƣng vung mói một tay thỡ chẳng khỏc nào chốo thuyền một mỏi. Núi hai ý là phải vung hai tay khỏc nhau để ngƣời nghe dự khụng chỳ ý cũng cú thể cảm nhận rừ ràng đõy là hai nội dung hoàn toàn khỏc nhau.
- Một số điều nờn trỏnh:
+ Khoanh tay: Tạo sự xa cỏch, phũng thủ. Tõm lý học phõn tớch rằng con ngƣời luụn cú xu hƣớng tự bảo vệ mỡnh với cỏc tỏc động xấu bờn ngoài. Trẻ con thƣờng xuyờn nỳp sau mẹ mỗi khi sợ hói. Lớn lờn, hành động “nỳp” đú của nú biến đổi thành động tỏc khoanh tay, tự tạo rào cản một cỏch vụ hỡnh cho mỡnh. Một ngƣời khoanh tay nghĩa là họ chƣa cởi mở, đang dũ xột.
+ Cho tay vào tỳi quần: Mang lại cảm giỏc kờnh kiệu, thiếu hoà nhập (đàn ụng hay mắc phải).
+ Chỉ tay: Khụng ai thớch bị chỉ tay vào mặt vỡ vậy khi thuyết trỡnh chỳng ta cũng khụng nờn chỉ tay vào thớnh giả.
+ Cầm bỳt hay que chỉ: Hạn chế cầm bỳt hay que chỉ vỡ khi cầm bỳt trờn tay, bàn tay của ta sẽ khụng thể vung linh hoạt tự nhiờn đƣợc. Hơn nữa, cầm đồ vật trờn tay ta cũng sẽ rất dễ vung nú theo đà tay vung. Tay là bộ phận linh hoạt nhất, thể hiện nhiều thụng điệp vụ hỡnh nhất, do đú cỏc động tỏc về tay phải đƣợc tập rất kỹ. Trong nền văn hoỏ Á Đụng chỳng ta, khi núi ớt vung tay. Nếu vung tay nhiều thƣờng bị coi là khụng khiếm tốn, khụng lễ phộp. Tuy nhiờn ngày nay khi hội nhập quốc tế, chỳng ta cũng phải thay đổi cho phự hợp.
Sử dụng tay cũn giỳp diễn giả diễn tả cảm xỳc nội tõm một cỏch dễ dàng, giỳp điều tiết giọng núi đƣợc sắc nột rừ ràng, rừ ý. Với những
27
đoạn văn cần nhấn cõu, dừng ý ta vung tay dứt khoỏt.Tay chắc chắn, giọng chắc chắn, tay lỏng lẻo giọng lỏng lẻo.