- UBND thành phố Hồ Chi Minh chỉ đạo các cấp, các ngành có liên quan đẩy nhanh
2.3.2 Tín dụng ngân hàng vớ iq trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ln có vai trị quan trọng trong điều tiết sự di chuyển vốn đầu tư giữa các khu vực, các ngành, các vùng của nền kinh tế, qua đó tác động tới q trình bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận, thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện đời sống xã hội. Tín dụng đối với q trình CD CCKT có vai trị quan trọng sau:
Thứ nhất, góp phần làm thay đổi cấu trúc nội bộ các ngành kinh tế và làm thay đổi
cơ cấu kinh tế ngành.
Thơng qua huy động vốn và đầu tư vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tế, thuộc từng ngành kinh tế sẽ góp phần làm thay đổi cấu trúc nội bộ các ngành kinh tế và làm thay đổi cơ cấu kinh tế ngành. Bản thân CCKT ngành là loại cơ cấu quan trọng nhất và là yếu tố quyết định nhất nên tác động của tín dụng vào chuyển dịch CCKT ngành là có ý nghĩa rõ nét hoặc đối với ngành cơng nghiệp, thơng qua tín dụng thúc đẩy q trình sắp xếp lại lực lượng các doanh nghiệp cơng nghiệp hiện có, phát triển các doanh nghiệp cơng nghiệp mới.
Thứ hai, tác động vào chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Thông qua huy động vốn và đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế, tín dụng tác động vào chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển đều cần có nguồn vốn, trong đó có vốn tín dụng. Song vốn tín dụng nhìn chung sẽ chỉ được tập trung đầu tư cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế làm ăn có hiệu quả khơng kể chúng thuộc thành phần kinh tế nào. Vì thế muốn có vốn để hoạt động, để tồn tại và phát triển thì mọi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải tự khẳng định tính hiệu quả trong hoạt động của mình. Hệ thống các tổ chức, các chủ thể kinh tế thuộc những thành phần kinh tế có hiệu
quả hoạt động kinh doanh cao sẽ phát triển vững mạnh và ngược lại. Kết quả chung là sự phân phối tín dụng đã góp phần làm cho cơ cấu thành phần của nền kinh tế thay đổi đi, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như đóng góp của các thành phần kinh tế vào thu nhập của nền kinh tế cũng thay đổi đi. Thực tế cho thấy nhiều dẫn chứng thuyết phục về sự góp phần của tín dụng vào việc điều chỉnh tỷ trọng các thành phần trong nền kinh tế và thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Chẳng hạn, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp thơng qua đầu tư vốn tín dụng cho loại hình doanh nghiệp cổ phần, qua việc đầu tư vốn tín dụng vào các tổng cơng ty lớn thuộc ngành kinh tế mũi nhọn của Nhà nước...
Thứ ba, góp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu khu vực của nền kinh tế
Thông qua huy động vốn và đầu tư vốn tín dụng đã góp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu khu vực của nền kinh tế. Muốn đảm bảo cho sự phát triển kinh tế bền vững ln cần duy trì tương quan kinh tế hợp lý giữa các vùng lãnh thổ, chẳng hạn như giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa các vùng sản xuất và tiêu thụ,...Thơng thường giữa các vùng kinh tế ln có sự khác biệt khá lớn về cơ cấu ngành, cơ cấu nguồn lực, cơ cấu về sử dụng công nghệ, cơ cấu sản xuất và tiêu thụ. Cơ cấu này sẽ thay đổi đi khi có sự tham gia của tín dụng thơng quan q trình làm thay đổi cơ cấu phân bổ nguồn lực tài chính giữa các vùng, miền và trong nội bộ từng vùng, miền. Trên thực tế điều này được minh họa khá rõ nét qua việc phát huy vai trị của tín dụng đối với sự hình thành các khu cơng nghiệp tập trung và phi tập trung, đối với sự bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở nông thơn; đối với sự hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp,...
Thứ tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp.
Vay vốn tín dụng góp phần tạo điều kiện hoạt động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp. Những nước đang phát triển, trong đó đa phần các doanh nghiệp thuộc loại nhỏ và vừa, vốn ít nên phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay là chủ yếu. Ngay như ở Mỹ là nước có nhiều doanh nghiệp có quy mơ lớn hàng đầu trên thế giới thì người ta cũng vẫn thấy ''nguồn vốn từ các ngân hàng là nguồn vốn bên ngồi quan trọng
Thứ năm, tác động tới sự hình thành đồng bộ hệ thống thị trường xã hội
Thơng qua huy động vốn và cho vay vốn, tín dụng tác động tới sự hình thành đồng bộ hệ thống thị trường xã hội. Hệ thống thị trường càng đầy đủ thì các câu hỏi: Làm cái gì? Làm như thế nào? Làm cho ai? … Càng được trả lời đầy đủ chính xác. Ở đó, các nhà sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng đã tìm đến với nhau và hiểu nhau khơng phải bằng lời nói mà phải thể hiện bằng vật chất, hàng hoá, vật phẩm cần trao đổi.
Thơng qua hoạt động tín dụng, các tổ chức tín dụng đã cho các nhà sản xuất kinh doanh, dịch vụ vay vốn để sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ thị trường cần. Thị trường lại tạo cho các xí nghiệp hoạt động một cách độc lập, động viên tính tích cực của từng đơn vị qua cạnh tranh lành mạnh để điều tiết phân phối nguồn tài nguyên, nhân lực, vật lực, tài lực một cách hợp lý, dần dần hệ thống thị trường sẽ hình thành và phát triển. Người sản xuất kinh doanh dịch vụ càng có nhiều vốn, thị trường càng sơi nổi.
Thứ sáu, góp phần thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ trong nền kinh tế.
Thơng qua sử dụng vốn tín dụng góp phần thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ trong nền kinh tế. Ngồi các vai trị kể trên cịn cần phải kể đến vai trị của tín dụng trong việc góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Bên cạnh đó các tổ chức tín dụng cịn cho các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn đối với các dự án vay vốn trung và dài hạn có hiệu quả cao và cho vay để xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay mua sắm máy móc, thiết bị đối với các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp tập trung, khu cơng nghệ cao, qua đó tạo điều kiện thuận lợi áp dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
Thứ bảy, góp phần đảm bảo sự lành mạnh về chính trị, xã hội và tạo điều kiện phát
triển kinh tế tri thức.
Thơng qua sử dụng vốn tín dụng góp phần đảm bảo sự lành mạnh về chính trị, xã hội và tạo điều kiện phát triển kinh tế tri thức.Trên thực tế, những chương trình tín dụng như: cho vay phát triển nghề truyền thống, cho vay đi lao động xuất khẩu, cho vay tạo việc làm,... của các tổ chức tín dụng đã khẳng định được vai trị quan trọng của nó trong việc giải quyết cơng ăn việc làm, tạo điều kiện tăng tích luỹ cho bản thân các cá nhân và gia đình và qua đó góp phần làm ổn định trật tự chính trị - xã hội.