- UBND thành phố Hồ Chi Minh chỉ đạo các cấp, các ngành có liên quan đẩy nhanh
2.5.1.5 Kinh nghiệm của Singapore về mở rộng tín dụng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
ngành nông nghiệp. Tỷ lệ người di cư từ nông thôn ra thành thị của Hàn Quốc đạt mức cao nhất thế giới, vào năm 1980 con số này đạt mức trung bình hàng năm là 0,4 triệu người. Trong vòng 5 năm 1995 - 1996 có 1,3 triệu dân cư từ nơng thơn di cư ra thành thị. Điều đó làm cho lực lượng lao động trong nông nghiệp giảm, trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị có xu hướng tăng, tạo lên 1 thị trường sức lao động có cạnh tranh. Trước tình hình đó, Chính phủ đã duy trì chế độ trả lương thấp và đã tạo thuận lợi lớn cho sự cạnh tranh kinh tế của Hàn Quốc [37].
2.5.1.5 Kinh nghiệm của Singapore về mở rộng tín dụng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. kinh tế.
Singapore là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao trong q trình CNH, HĐH. Có thể nói đây là quốc gia thành cơng nhất trong q trình CNH, HĐH và hiện nay Singapore là một nước thuộc nền công nghiệp mới (NIEs) của Châu Á. Để đạt được những thành cơng đó, Chính phủ Singapore đã rất coi trọng phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng nhằm huy động và cung cấp vốn thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH.
Hệ thống ngân hàng Singapore bao gồm ủy ban tiền tệ Singapore, NHTM, NHTM - dịch vụ, ngân hàng tiết kiệm, cơng ty tài chính, các loại quỹ. Trong đó, ủy ban tiền tệ Singapore do Bộ tài chính thành lập năm 1971 để giám sát các tổ chức tài chính và thực thi các chính sách tiền tệ. Các định chế tài chính cịn lại có vai trị rất quan trọng trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho CD CCKT, các định chế này bao gồm:
- Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) thành lập năm 1971, có vai trị ổn định đồng tiền, thúc đẩy và quản lý hoạt động tín dụng, quản lý và đưa ra những điều kiện về kinh doanh tiền tệ. Ngồi ra, cơ quan này cịn có chức năng giám sát hoạt động của các định chế tài
chính khác, nhằm đảm bảo việc tuân thủ các điều kiện về hoạt động đã quy định;
- Ngân hàng tiết kiệm: ngân hàng này có chức năng huy động các nguồn vốn để phát triển kinh tế đất nước, đề xuất các giải pháp khuyến khích người dân gia tăng tiết kiệm;
- Quỹ phát triển Trung ương: quỹ này có nhiệm vụ quản lý và trả lương cho cho người lao động khi về hưu; sử dụng các nguồn tiền gửi để đầu tư vào trái phiếu chính phủ, đầu tư vào bất động sản ...;
- NHTM và ngân hàng dịch vụ thương mại: hệ thống NHTM có chức năng cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính, tín dụng đáp ứng cho nền kinh tế;
- Ngân hàng phát triển Singapore: ngân hàng này có chức năng phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khu vực tài chính, hỗ trợ vốn để phát triển những ngành cơng nghiệp mới và hiện đại hóa những ngành hiện có; hỗ trợ cho các dự án phát triển bất động sản các khu đô thị mới, dự án phát triển ngành du lịch ... Từ năm 1969 đến nay, ngân hàng này hoạt động như một NHTM, thực hiện các giao dịch thanh tốn trong và ngồi nước.
Ngồi chức năng hoạt động cơ bản trên các định chế tài chính này cịn đẩy mạnh việc lơi cuốn các tổ chức tài chính nước ngồi để phát triển NHTM trong nước theo hướng ngân hàng hiện đại, chú trọng đổi mới cơng nghệ và đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng yêu cầu dịch chuyển vốn trên thị trường tài chính [37]..