Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 122 - 126)

- Phân tích Ttest và phương sai ANOVA: để kiểm định các yếu tố có sự tác động

7. Mở rộng TDNH với CCKT (Biến phụ thuộc) TDCCKT

3.5.1. Những kết quả đạt được

Các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã khơng ngừng huy động mọi nguồn vốn và mở rộng cho vay các thành phần, các ngành, các khu vực kinh tế, nhằm thực hiện chủ trương mở rộng tín dụng đối với việc chuyển dịch CCKT thành phố Hồ Chi Minh theo hướng lấy ngành dịch vụ làm tiêu đề, chuyển dịch giảm tỷ trọng của các ngành sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp xác định góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế TP. HCM.

tố, tổ chức tín dụng đã thực hiện tốt chức năng huy động vốn và cho vay vốn trên địa bàn, đảm bảo cung ứng vốn kịp thời, hiệu quả cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Thứ nhất, Trong giai đoạn 2012 – 2017, nhìn đối chiếu với q trình phân tích

của mơ hình cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh đã chuyển dịch tích cực theo hướng, giảm dần tỷ trọng GDP hai khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản và công nghiệp – xây dựng, đồng thời tăng dần tỷ trọng GDP khu vực dịch vụ. Sự chuyển dịch này đã và đang đi đúng hướng theo định hướng của Chính phủ và của UBND TP. Hồ Chí Minh và sẽ là bước đệm để Thành phố từng bước trở thành trung tâm thương mại, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo của khu vực. Các NHTM ở TP. HCM thường xuyên bám sát định hướng Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Hai là, về phát triển ngành dịch vụ: TP. Hồ Chí Minh cần định hướng với 9 nhóm

ngành: Tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm; Vận tải, kho bãi, dịch vụ cảng; Bưu chính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, truyền thông; Kinh doanh tài sản, bất động sản; Dịch vụ tư vấn, khoa học công nghệ; Du lịch; Y tế và Giáo dục đào tạo chất lượng cao. Phấn đấu đưa giá trị gia tăng của các nhóm ngành dịch vụ trên có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP trên địa bàn.

Ba là, về phát triển ngành cơng nghiệp: TP. Hồ Chí Minh cần tập trung hỗ trợ

chuyển dịch cơ cấu công nghiệp sang các sản phẩm và ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, bao gồm: Cơ khí chế tạo; Điện tử, viễn thơng tin học; Cơng nghiệp hóa chất và dược phẩm; Chế biến lương thực, thực phẩm với giá trị gia tăng cao.

Bốn là, sự tăng lên trong đầu tư tín dụng trung và dài hạn của các TCTD trên địa

bàn thành phố qua các năm đã cho thấy sự gia tăng vai trị của tín dụng ngân hàng trong việc thực hiện chuyển dịch CCKT trên địa bàn theo hướng mở rộng đầu tư dài hạn, tăng cường đổi mới thiết bị và công nghệ, đây là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện quá trình phát triển kinh tế của thành phố.

thôn thực sự là địn bẩy kinh tế, góp phần khai thác tiềm năng đất đai, lao động, tài nguyên,.... phát huy được thế mạnh của các vùng, các huyện trong thành phố. Nhờ có tín dụng, các doanh nghiệp, hộ sản xuất và cá nhân sản xuất kinh doanh có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sinh học, công nghệ thông tin như giống cây con mới vào sản xuất, do đó nâng cao năng suất lao động, chất lượng vật nuôi cây trồng, chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước tạo điều kiện mở rộng sản xuất nâng cao đời sống nhân dân; nhất là đời sống của người dân ở các vùng nông thơn ngoại thành.

Sáu là, đầu tư tín dụng ngân hàng đã góp phần mở rộng tín dụng ngân hàng đối với

các khu vực kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân cá thể, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và trong việc khôi phục phát triển các làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề.

Bảy là, tỷ trọng cho vay công nghiệp, xây dựng thương mại dịch vụ ngày càng tăng

đã góp phần thúc đẩy việc di chuyển lao động từ nông nghiệp sang lao động công nghiệp, thương mại dịch vụ. Thông qua đầu tư tín dụng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu lao động, tận dụng lao động thời vụ, tạo việc làm nhất là ở các vùng nông thôn lâu nay sản xuất độc canh, tạo đà chuyển dịch dần một bộ phận lao động nông nghiệp sang lao động cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, đẩy nhanh q trình chuyển dịch CCKT theo định hướng của thành phố. Đồng thời qua đó hạn chế được các tệ nạn xã hội, tạo động lực lao động sản xuất, cạnh tranh trong kinh doanh.

Tám là, thông qua việc mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, tín dụng ngân hàng

đã tác động vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế nhiều thành phần. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng về việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Các TCTD mở rộng cho vay các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế đối xử công bằng với các thành phần kinh tế về mọi mặt như lãi suất, biện pháp đảm bảo tiền vay, mức cho vay,... để các thành phần kinh tế đều phát triển bình đẳng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

xây dựng các cơ sở hạ tầng, thực hiện chương trình xố đói giảm nghèo, hạn chế cho vay nặng lãi, tích trữ đầu cơ, thao túng thị trường, thơng qua việc cho vay đối với người nghèo, các hộ sản xuất nông dân và cho vay các dự án bằng vốn tín dụng ngân hàng.

Mười là, thơng qua đầu tư tín dụng cịn tạo tiền đề cho thị trường vốn, thị trường

hàng hóa trên địa bàn thành phố phát triển. Qua cho vay nền kinh tế thành phố, đã thúc đẩy các thành phần kinh tế vươn lên nắm bắt thị trường, bình ổn giá cả, tránh những biến cố bất lợi cho đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn, hộ nghèo đói giảm dần, các ngành nghề truyền thống được khôi phục và phát triển, lao động được tận dụng, hạn chế các tệ nạn xã hội,... góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch CCKT theo định hướng của thành phố đề ra.

Mười một là, một trong những nội dung đổi mới của các TCTD là cơ cấu lại dư nợ.

Đó là chú trọng tới tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn đã thực hiện phương châm đổi mới cơ chế, lĩnh vực đầu tư nền kinh tế theo chiều sâu. TCTD đã cung ứng vốn cho những doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng sản xuất nhưng thiếu vốn. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các đơn vị rất cần thay đổi và đổi mới thiết bị máy móc để làm việc, tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm thì hình thức tín dụng trung dài hạn là một giải pháp đúng đắn để chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế đặc biệt là kinh tế tư nhân cá thể theo cơ chế thị trường, góp phần tháo gỡ những khó khăn, thực sự trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế. Chính vì vậy, dư nợ tín dụng trung dài hạn ngày càng tăng.

Mười hai là, các tổ chức tín dụng đã thực sự coi trọng nâng cao chất lượng tín dụng,

đã lựa chọn đối tượng cho vay phù hợp và chú ý đúng mức đến nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư; đến sự cân đối giữa huy động và sử dụng vốn, ... như:

- Hiện nay, các TCTD trên địa bàn có chủ trương: “đầu tư đủ vốn cho những dự án khả thi của doanh nghiệp”. Mặc dù vậy, các dự án khả thi lại không nhiều, nhất là những dự án sản xuất sản phẩm cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn thấp. Các TCTD chủ yếu dùng vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn theo tỷ lệ cho phép. Tuy sử dụng vốn này để cho vay thì giảm được chi phí, có thể tận dụng được tối đa nguồn vốn huy động, tăng

thêm được hệ số sử dụng vốn bình quân vốn đã thấp của các tổ chức tín dụng, nhưng nhược điểm là nguồn cho vay không ổn định và bị hạn chế (vì lệ thuộc vào nguồn vốn huy động).

- Các TCTD đã gắn kết giữa tín dụng ngắn hạn với tín dụng trung dài hạn chặt chẽ để phát huy hiệu quả của tín dụng trong cả cho vay ngắn hạn, lẫn cho vay dài hạn trong quá trình phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Các TCTD đã dùng phương pháp tính tốn mang tính khoa học trong q trình thẩm định. Nếu như trước đây, chỉ tính tốn mức sinh lời và nguồn trả nợ thì hiện nay các chỉ tiêu điểm hoà vốn, NPV, IRR đã được áp dụng trong tính tốn và được coi là những tiêu thức quan trọng để quyết định có nên đầu tư hay khơng. Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh bước đầu được tính tốn, phân tích.

- Nguồn thơng tin thu nhập được trong q trình đầu tư vốn tín dụng ngày càng phong phú hơn, từ đó các căn cứ để phân tích đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án dần dần được chính xác hơn.

- Các TCTD ln theo sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp gặp khó khăn (do nguyên nhân khách quan) thì các TCTD và doanh nghiệp ln tìm cách tháo gỡ, gia hạn nợ đối với khoản vay của doanh nghiệp nếu khó khăn chỉ là tạm thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)