- UBND thành phố Hồ Chi Minh chỉ đạo các cấp, các ngành có liên quan đẩy nhanh
2.5.1.2 Kinh nghiệm của Indonesia trong mở rộng tín dụng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
dựng Nông Ủy Hội, một cơ quan chuyên trách về nơng nghiệp, nơng thơn. Nơng ủy hội có trách nhiệm xây dựng và thực hiện các hoạt động về tài trợ cho nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông thôn như nghiên cứu và sử dụng cải tạo đất, xây dựng thủy lợi, đê điều, cải tiến nuôi trồng, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, hợp tác quốc tế về nghiên cứu kỹ thuật trong nông nghiệp. Đặc biệt Nơng Ủy Hội cịn được chính phủ giao cho phát triển tín dụng nơng thơn. Do sâu sát với nông dân nên nguồn vốn của Nông Ủy Hội được đầu tư đúng mục đích, hợp lý, hiệu quả và mang tính an tồn cao.
Điều đáng nghi nhận là ngay từ đầu Chính phủ Đài Loan đã tập trung huy động vốn cả trong và ngoài nước để tiến hành CNH- HĐH đất nước, đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Chính phủ cịn trú trọng, kết hợp sử dụng vốn ngân sách đầu tư cho các vấn đề an sinh xã hội cộng với việc nâng ao đầu tư tín dụng trong phát triển kinh tế tạo điều kiện tiền đề cho kinh tế phát triển [37].
2.5.1.2 Kinh nghiệm của Indonesia trong mở rộng tín dụng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. kinh tế.
Nước Cộng hồ Indonesia là một quần đảo có đến 13.667 hịn đảo lớn nhỏ khác nhau tạo thành một quần đảo, có khí hậu đặc trưng vùng biển nhiệt đới, gió mùa. Cộng hồ Indonesia có khoảng 50% diện tích tự nhiên là đồng bằng và chu du. Là một nước đông dân với nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, trong đó có đến 60% lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, lo lương thực cho trên 200 triệu dân. Chính phủ nước Cộng hồ Indonesia rất chú trọng phát triển nông nghiệp vững mạnh, với mục tiêu là xác định tự túc được lương thực, coi đó là cơ sở để ổn định vào tạo những tiền đề cần thiết cho phát triển kinh tế, đất nước.
Để thực hiện mục tiêu của mình, Chính phủ Indonesia đã tạo lập thị trường đầu tư tập trung vốn, mở rộng hệ thống tín dụng gắn với cơ chế quản lý hành chính nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế bền vững. Chính phủ indonesia đã thực hiện cuộc cách mạng xanh, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa trong nơng nghiệp, nông thôn, thực
hiện tư nhân hoá nền kinh tế và đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển các hợp tác xã nơng nghiệp trong những vùng có điều kiện. Chính phủ Indonesia tập trung đầu tư vốn, ưu đãi trong việc cấp tín dụng, cho lĩnh vực CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Tập trung đầu tư tín dụng trung, dài hạn cho chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất lương thực, khu vực xuất khẩu và 9 mặt hàng tiêu dùng cơ bản, qua đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Việc mở rộng tín dụng ngân hàng với nhiều hình thức trợ vốn khác nhau giúp cho Indinesia trong thời gian ngắn đã đẩy mạnh CNH-HĐH kinh tế nông nghiệp, nông thôn với căn bản là tự túc được lương thực.
Để phát triển kinh tế, Chính phủ Indonesia đã tập trung cải cách Ngân hàng, chuyển từ Ngân hàng Nhà nước sang Ngân hàng Tư nhân. Trước cải cách, hệ thống Ngân hàng Indonesia có 1 NH phát triển nhà nước, 5 NHTM nhà nước, 6 NH này kiểm soát 80% tổng số tài sản, 80% tổng tiền gửi và 80% tổng tiền vay, sự độc quyền của NH đã làm cho hoạt động NH trở nên quan liêu và kém hiệu quả. Năm 1992 Indonesia đã công bố luật NH tạo hành lang pháp lý mở rộng hoạt động của hệ thống NH. Và đáng lưu ý là Indonesia cho phép liên doanh giữa NH nhà nước với tư nhân và cả tư bản nhà nước, đặc biệt là cho phép tư bản nước ngoài mua cổ phần của NH nhà nước với với tối đa khơng q 50 triệu USD. Việc đa dạng hóa các loại hình sở hữu, các hình thức tổ chức trong hoạt động NH đã làm tăng đáng kể khả năng huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển nền kinh tế. Huy động vốn và hoạt động tín dụng cấp phát cho nền kinh tế giữa NH nhà nước với các NH khác còn lại là xấp xỉ như nhau. Tiền gửi huy động bình quân trong giai đoạn 1980 – 1995 của hệ thống NHNN đạt khoảng 51% và các NH còn lại 49%. Khối lượng huy động vốn được trong năm 1991 là 15.756 tỷ Rubi, năm 1993 đạt 19.378 tỷ Rubi đến năm 2007: 192.066 tỷ Rubi và năm 2008: 185.447 tỷ Rubi.
Tuy nhiên khi mở rộng tín dụng ngân hàng, chính phủ Indonesia đã khơng có những chính sách và những biện pháp cần thiết đối phó với việc phân hố hết sức gay gắt trong xã hội nhất là nông dân nông thôn đã dẫn đến một bộ phận nơng dân gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống.
Mặt khác với sự khủng hoảng kinh tế vào những năm 1998, và những biến động về an ninh chính trị cũng đã làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế trong đó có hoạt động ngân hàng [37].