Bảng tổng kết hình thức diễn đạt của hành động thề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hành động ngôn ngữ thuộc lớp cam kết trong một số tác phẩm văn xuôi việt nam giai đoạn 1930 (Trang 65 - 67)

STT Hình thức diễn đạt Số lượng Tỉ lệ

1 Hành động thề tường minh 10 58,82

2 Hành động thề nguyên cấp 7 41,17

Tổng số 17 99,99

b) Hành động thề được thực hiện theo lối trực tiếp hay gián tiếp

Những biểu thức được luận văn xác định là biểu thức thể hiện hành động thề trực tiếp thỏa mãn 4 điều kiện sử dụng hành động ở lời mà Searle nêu trên: điều kiện nội dung mệnh đề, điều kiện chuẩn bị, điều kiện chân thành, điều kiện căn bản. Ngược lại, những hành động ngôn ngữ được sử dụng trên bề mặt hành động khác không phải hành động thề nhưng lại lại nhằm hiệu quả của hành động thề người ta gọi là hành động thề gián tiếp. Theo số lượng thống kê của chúng tôi, trong tổng số 18 phát ngơn biểu thị hành động thề thì có 16 trường hợp là hành động thề trực tiếp và 2 trường hợp là hành động thề gián tiếp.

* Hành động thề trực tiếp

Ví dụ 41: “Minh “thề” rằng:

− Nếu anh mà nói dối em thì anh chết ngay tại chỗ. Liên khơng chịu, lắc đầu dù Minh khơng nhìn thấy gì:

− Khơng, nếu anh nói dối em thì em chết kia!” [3; tr.84] Ví dụ 42: “Pha quả quyết nói:

- Tơi thề rằng sẽ chống đến cùng. Trước hết, tôi hãy giúp bác trương Thi gặt chỗ năm sào của bác ấy đã, rồi đến mẫu hai của bác San.” [12; tr.135] Các phát ngơn được in nghiêng trong hai ví dụ trên đều biểu thị hành động thề trực tiếp.

* Hành động thề gián tiếp

Hành động thề gián tiếp mà chúng tôi khảo sát được là hành động gián tiếp thề được tạo ra bằng biểu thức của hành động ngôn trung hỏi và cảm thán. Ví dụ (43) dưới đây là ví dụ về hành động thề được dùng theo lối gián tiếp.

- Tôi ước rằng ông cụ nhà tơi gả tơi cho anh, khơng vì tham giàu, mà ơng cụ nhà anh hỏi tơi cho anh, khơng vì tham sang. Tơi ước rằng trong việc này chỉ có lịng u của anh, và của tơi, của đơi ta… là đáng kể. Như thế thì mới có hạnh

phúc.” [11; tr196]

Trong ví dụ này, phát ngơn của nhân vật Tú Anh có hình thức là một hành động cảm thán nhưng biểu thị nội dung của hành động thề “Nói dở lắm, khơng

u thì ai lại lấy!” - Anh thề anh yêu em mới lấy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu hành động ngôn ngữ thuộc lớp cam kết trong một số tác phẩm văn xuôi việt nam giai đoạn 1930 (Trang 65 - 67)