1.4.1 Kinh nghiệm các nƣớc trong khu vực và trên thế giới về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử vụ ngân hàng điện tử
Tại các nƣớc đi đầu nhƣ Mỹ, các nƣớc châu Âu, Australia và tiếp sau đó là các quốc gia và vùng lãnh thổ nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan…., các ngân hàng ngoài việc đẩy mạnh phát triển hệ thống thanh toán điện tử còn mở rộng phát triển các kênh giao dịch điện tử nhƣ các loại thẻ giao dịch qua máy rút tiền tự động ATM, các loại thẻ tín dụng Smart Card, Visa, Master Card,…, và các dịch vụ ngân hàng trực tuyến nhƣ Internet Banking, Mobile Banking, Telephone Banking, Home Banking.
Tại Mỹ, hầu hết các chủ ngân hàng đều nhận thức rõ tầm quan trọng của ngân hàng điện tử, chỉ tính trong năm 2000, lƣợng tiền đầu tƣ nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng điện tử đã là 500 triệu USD. Những ngân hàng lớn tham gia kinh doanh trực tuyến ngày càng nhiều, số ngân hàng có tài sản dƣới 100 triệu USD có cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử chỉ chiếm khoảng 5%, trong khi đó số ngân hàng có tài sản lớn hơn 10 tỷ USD có dịch vụ ngân hàng điện tử chiếm tới 84%.
Với việc áp dụng công nghệ, chi phí của một giao dịch tƣơng tự thực hiện qua các kênh ngân hàng tự động khác nhau lần lƣợt là: 0,04 USD đối với một giao dịch thực hiện qua trung tâm liên lạc khách hàng (call/contact center); 0,27 USD qua ATM; và 0,01 USD thông qua dịch vụ Internet Banking. Điều này hiển nhiên chứng tỏ rằng các giao dịch dựa trên công nghệ Internet đã trở nên kinh tế và hiệu quả cho ngành ngân hàng Mỹ trong việc giảm chi phí và cải thiện chất lƣợng dịch vụ cho các khách hàng hiện tại và tiềm năng của ngân hàng ở phạm vi toàn cầu. Đến nay, ngân hàng trên Internet là kênh phân phối ngân hàng điện tử ở cấp độ cao nhất đã đem lại cho ngân hàng của Mỹ những khoản lợi nhuận khổng lồ, hầu hết ngân hàng ở Mỹ cung ứng dịch vụ trên Internet, trong đó số lƣợng các ngân hàng thực hiện giao dịch điện tử trên các website ngày càng tăng lên. Năm 2008, hơn
85% ngân hàng Mỹ đã cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử, trong tổng số khách hàng của các ngân hàng trên toàn nƣớc Mỹ có tới 95% là sử dụng dịch vụ ngân hàng qua Internet. Năm 2011, thanh toán trực tuyến chiếm 85% tổng thanh toán, các ngân hàng hầu nhƣ đã cung cấp đầy đủ các dịch vụ trực tuyến cho khách hàng và việc giao dịch trực tiếp với phƣơng thức truyền thống giảm xuống hẳn.
Tại Anh và các nƣớc Châu Âu khác, hệ thống phone-banking trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho khách hàng trong hoạt động tƣ vấn dịch vụ, thực hiện nghiệp vụ giao dịch tại Ngân hàng. 55% số lƣợng bảo lãnh, cầm cố tại ngân hàng ở Châu Âu đƣợc thực hiện qua mạng điện thoại. Tính đến năm 2010, tại Châu Âu, 60% số lƣợng khách hàng thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ Internet để giao dịch với ngân hàng, và con số này sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới.
Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, Singapore đã phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử từ rất sớm. Singapore là một trong những nƣớc áp dụng thanh toán điện tử đầu tiên trên thế giới. Hệ thống giao dịch điện tử an toàn mang tính quốc tế thành lập tháng 4/1997 đã đƣợc đƣa vào sử dụng toàn diện cuối năm 1998. Singapore đã đƣa lên Internet 30 chƣơng trình phần mềm ứng dụng chuyên phục vụ TMĐT. Có tới hơn 10.000 điểm bán hàng trên hòn đảo này đƣợc thiết lập thiết bị thanh toán thẻ ghi nợ. Tháng 12/2006, nƣớc này đã chính thức khai trƣơng việc ứng dụng toàn diện các loại thẻ: thẻ ghi nợ, thẻ tiền mặt Internet, thẻ thông minh, thẻ mua hàng điện tử, túi tiền điện tử.
Tại Trung Quốc, Chính phủ tập trung chủ yếu vào xây dựng hạ tầng cho công nghệ thông tin. Công suất sản xuất máy tính điện tử cá nhân năm 1998 đạt tới 8,5 triệu cái/năm. Công nghệ phần cứng đạt tốc độ tăng khoảng 45%/năm. Công nghệ phần mềm tăng 20%/năm. Tuy vậy, Trung Quốc triển khai Ngân hàng điện tử rất chậm, Ngân hàng Trung ƣơng đến năm 2005 mới khuyến khích các dịch vụ Internet Banking. Ngoài ra, do chính sách bảo hộ công nghiệp và kiểm soát ngoại tệ, các dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ ở Trung Quốc cũng bị hạn chế. Tỷ lệ thanh toán thẻ tăng 7,8%/năm.
Tại Malaysia, thanh toán điện tử ở nƣớc này rất phát triển. Đặc biệt là thanh toán thẻ. Ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 55% thị phần thẻ, trong đó hệ thống máy rút tiền tự động là của các ngân hàng trong nƣớc. Tuy nhiên, tỷ lệ gian lận trong thanh toán thẻ ở nƣớc này đƣợc xếp vào loại cao trong ASEAN. Khi hệ thống tài chính trở nên phát triển hơn, ngân hàng thực hiện các biện pháp để nâng cao trình độ hiểu biết về tài chính của ngƣời tiêu dùng. Trong bối cảnh hoạt động của thị trƣờng tài chính ngày càng tinh vi hơn, các sản phẩm và dịch vụ đa dạng, phức tạp hơn, ngân hàng Malaysia đã khởi xƣớng Chƣơng trình giáo dục ngƣời tiêu dùng trên toàn quốc để mọi tầng lớp trong xã hội có thể tiếp cận với nền tài chính hiện đại. Chẳng hạn nhƣ chƣơng trình bankinginfo và insuranceinfo nhằm giáo dục cho học sinh cấp tiểu học và trung học; các chƣơng trình quảng cáo đƣờng phố với mục tiêu giáo dục tài chính cho mọi tầng lớp công chúng, kể cả ngƣời dân ở nông thôn.
Tại Thái Lan, ngân hàng điện tử đƣợc triển khai từ năm 1995. Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng 1997, các ngân hàng của Thái Lan chịu sức ép phải cắt giảm chi phí đã chuyển hƣớng sang đẩy mạnh cung cấp dịch vụ Internet Banking, coi đây là một giải pháp để giảm chi phí nhân công và tăng độ thỏa mãn khách hàng
1.4.2 Các bài học kinh nghiệm về phát triển kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử cho các ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam