Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam003 (Trang 59 - 63)

2.3.3.1 Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô

Các tỉnh vùng sâu, vùng xa nơi có trình độ khoa học kỹ thuật còn chƣa phát triển bằng các thành phố lớn, cơ sở hạ tầng cũng nhƣ môi trƣờng kinh tế vẫn chƣa hoàn thiện nên vẫn xảy ra tình trạng tắc nghẽn, quá tải đƣờng truyền.

Mặc dù văn bản pháp lý của NHNN về hạn chế thanh toán dung tiền mặt nhƣng vẫn chƣa đƣợc các địa phƣơng quan tâm đúng mức. Thói quen tiêu dùng tiền mặt của ngƣời dân là chƣa thể thay đổi đƣợc trong thời gian ngắn. Theo thống kê Hệ thống tài khoản ngân hàng ở Việt Nam chƣa phát triển, hơn nữa tâm lý khách hàng chƣa quen với việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại, khó thích nghi và ngại tìm hiểu.

Bảng 2.7 Cơ cấu giao dịch qua các phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong quý 3 năm 2012

Loại phƣơng tiện Số lƣợng giao dịch (Món) Giá trị giao dịch (Triệu đồng)

Thẻ ngân hàng 5,907,782 24,277,032 Séc 117,879 42,661,804 Lệnh chi 41,602,258 8,430,649,844 Nhờ thu 342,166 229,378,523 Khác 20,361,487 2,515,512,296 [Nguồn: Ngân hàng Nhà nƣớc]

Trình độ dân trí, mức thu nhập phân bổ không đồng đều giữa nông thôn và thành thị nên hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển ở các thành phố lớn.

Do sự giới hạn về pháp lý và để đảm bảo sự yên tâm cho khách hàng nên trƣớc khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, khách hàng cũng phải đến ngân hàng đăng ký giao dịch để thiết lập các chứng từ pháp lý, thực hiện cam kết giữa ngân hàng và khách hàng.

Quy mô và chất lƣợng thƣơng mại điện tử còn thấp và phát triển chậm, thiếu sự phối kết hợp giữa các bên tham gia thanh toán.

2.3.3.1Nguyên nhân từ chính nội bộ ngân hàng

Chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV mới đƣợc triển khai muộn hơn so với các ngân hàng khác nên định hƣớng chiến lƣợc phát triển

chƣa có tiến hành đồng bộ giữa các đối tƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ truyền thống và dịch vụ ngân hàng hiện đại.

Nguồn nhân lực chƣa chuyên sâu, thiếu môi trƣờng thực hành, chỉ tập trung vào các dịch vụ ngân hàng truyền thống.

Công tác quảng bá sản phẩm và chính sách khách hàng chƣa hiệu quả. Hoạt động marketing vẫn trong khuôn mẫu nhất định.

Hạ tầng CNTT chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, vẫn còn hay gây ra các lỗi nghẽn hoặc tắc hệ thống ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Bên cạnh đó, nguồn lực CNTT vẫn còn thiếu so với yêu cầu của thực tế.

Nguồn thu dịch vụ chủ yếu vẫn từ các dịch vụ truyền thống nhƣ: dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ…các dịch vụ bán lẻ khác nhƣ WU, BSMS, Bảo hiểm…chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ so với tiềm năng của khách hàng.

Sự phối hợp giữa các phòng, ban trong việc phát triển hoặc xử lý các khiếu nại chƣa đƣợc hài hòa , thống nhất.

Nền khách hàng của ngân hàng chƣa đƣợc đa dạng, chủ yếu tập trung vào khách hàng doanh nghiệp, Khách hàng cá nhân còn hạn chế nên khó phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 cho đã nêu lên bức tranh khái quát về sự hình thành và giới thiệu thực trạng phát triển ngân hàng điện tử tại BIDV trong những năm gần đây. Với kết quả đạt đƣợc trong gần 60 năm hoạt động về cả mặt quản lý, cung ứng dịch vụ cũng nhƣ phát triển công nghệ BIDV có lợi thế để phát triển ngân hàng điện tử. Tuy nhiên BIDV xâm nhập thị trƣờng các sản phẩm ngân hàng điện tử sau một số ngân hàng khác nên môi trƣờng cạnh tranh còn có những khó khăn nhất định. Việc rút ra những kết quả tồn tại và những nguyên nhân của những tồn tại chính là cơ sở khoa học thực tiễn cho hệ thống giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở chƣơng 3 nhằm giúp BIDV phát triển hơn nữa ngân hàng điện tử, nâng cao thị phần và tạo lợi thế , hội nhập vào xu thế chung của thời đại.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam003 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)