Nghiờn cứu của chỳng tụi đƣợc thiết kế và tớnh cỡ mẫu với tiờu chớ là phỏt hiện hiệu quả của TKNTKXN trờn tỷ lệ đặt NKQ mà khụng kỳ vọng tỡm sự cải thiện về tỷ lệ tử vong, nhất là khi tỷ lệ tử vong cũn tựy thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc và đũi hỏi cỡ mẫu nghiờn cứu lớn hơn rất nhiều. Hơn nữa cú tới hơn một nửa bệnh nhõn nhúm chứng đó đƣợc ỏp dụng TKNTKXN sau khi cú nguy cơ đặt NKQ nờn càng khú cú thể tỡm thấy sự khỏc biệt giữa hai nhúm về tỷ lệ tử vong. Do vậy cỏc phõn tớch về tỷ lệ tử vong của nghiờn cứu chỉ mang tớnh tham khảo. So với nhúm chứng thỡ nhúm bệnh nhõn TKNTKXN trong nghiờn cứu khụng cú khỏc biệt cú ý nghĩa về tỷ lệ tử vong
trong bệnh viện (15,46 % so với 12,96%, p > 0,05; bảng 3.6). Nếu khụng xột
đến cỏc bệnh nhõn đƣợc TKNTKXN thành cụng sau khi thở ụ xy ban đầu thất bại thỡ tỷ lệ tử vong của nhúm chứng cú vẻ cao hơn tuy chƣa đủ cú ý nghĩa
thống kờ so với nhúm TKNTKXN (20,9% so với 15,46%, p > 0,05; bảng
3.7). Kết quả nghiờn cứu khụng cho thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ tử vong theo
nhúm bệnh, tuy nhiờn số lƣợng bệnh nhõn trong từng phõn nhúm là khụng nhiều nờn cỏc tỷ lệ và so sỏnh tỷ lệ trong cỏc phõn nhúm là chƣa đủ đại diện và tin cậy. Tỷ lệ tử vong của nhúm BPTNMT là 16,98%, nhúm phự phổi cấp
huyết động là 9,25% và nhúm viờm phổi là 21,05% (bảng 3.24, 3.25, 3.26).
Tỷ lệ tử vong là rất khỏc nhau giữa cỏc nghiờn cứu trong nƣớc. Một số cỏc nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ tử vong của nhúm bệnh nhõn SHHC đƣợc ỏp dụng TKNTKXN tại khoa hồi sức tớch cực là 37,5% [23], tại khoa cấp cứu là 28,56% [22]. Cỏc nghiờn cứu mụ tả thực hiện trƣớc đú tại cựng bệnh viện với nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ tử vong của nhúm BPTNMT đƣợc TKNTKXN tại khoa hồi sức là 14,28% [2] và 10,71% [20], tỷ lệ tử vong khi ỏp dụng TKNTKXN ở khoa khụng phải khoa hồi sức là 23,8% [6]. Kết quả của một nghiờn cứu cú thiết kế nghiờn cứu tƣơng tự với nghiờn cứu của chỳng tụi, duy cú khỏc là thực hiện tại khoa hồi sức, cho thấy là nhúm TKNTKXN cú tỷ lệ tử vong thấp hơn so với tỷ lệ tử vong ở nhúm chứng (18% so với 21%) [65]. Nghiờn cứu của Lờ Thị Việt Hoa ở bệnh nhõn BPTNMT bựng phỏt cho thấy tỷ lệ tử vong ở nhúm TKNTKXN thấp hơn ở nhúm TKNT xõm nhập (4,1% so với 37,8%) [15].
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy tỷ lệ tử vong của nhúm TKNTKXN thành cụng thấp hơn rừ rệt so với nhúm TKNTKXN thất bại
(2,9% so với 46,13%, p < 0,01; bảng 3.12). Tử vong ở nhúm TKNTKXN thất
bại thậm chớ cũn cú vẻ cao hơn ở nhúm chứng rỳt gọn (46,13% so với
20,59%; bảng 3.7, bảng 3.12,biểu đồ 3.3). TKNTKXN giỳp cải thiện tỡnh
trạng suy hụ hấp tuy nhiờn TKNTKXN khụng thay thế đƣợc NKQ và TKNT xõm nhập qua NKQ trong cỏc trƣờng hợp suy hụ hấp nặng. Một khú khăn rất lớn khi ỏp dụng TKNTKXN là thời điểm xỏc định TKNTKXN cú khả năng
thất bại và quyết định ngừng TKNTKXN để đặt NKQ cho bệnh nhõn [146]. Esteban thực hiện một nghiờn cứu đa trung tõm ngẫu nhiờn đối chứng trờn 221 bệnh nhõn SHHC xuất hiện trong vũng 48 giờ sau khi rỳt NKQ (gồm 114 bệnh nhõn đƣợc ỏp dụng TKNTKXN và 107 bệnh nhõn điều trị theo thƣờng quy). Kết quả cho thấy tỷ lệ phải dặt lại NKQ và thời gian nằm viện tại khoa hồi sức là tƣơng đƣơng giữa hai nhúm nhƣng tỷ lệ tử vong tại khoa hồi sức của nhúm TKNTKXN lại cao hơn (25% so với 15%, p = 0,048) và thời gian từ khi xuất hiện SHHC đến khi đặt lại NKQ của nhúm TKNTKXN cũng dài hơn (12 giờ so với 2 giờ 30, p <0,05) [64]. Nghiờn cứu khảo sỏt ỏp dụng TKNTKXN cho bệnh nhõn ALI/ARDS, Antonelli và cộng sự nhận thấy việc chậm trễ đặt NKQ cho cỏc trƣờng hợp TKNTKXN thất bại cú thể làm tăng tử vong [29]. Áp dụng TKNTKXN sớm ngay tại khoa cấp cứu cú thể giỳp giảm bớt tỷ lệ tử vong so với chiến lƣợc điều trị thƣờng quy hoặc so với ỏp dụng TKNTKXN muộn hơn, khi bệnh nhõn đƣợc chuyển vào khoa hồi sức. Tuy nhiờn cũng phải hết sức lƣu ý tụn trọng cỏc chỉ định đặt NKQ và biết ngừng TKNTKXN đỳng lỳc để đảm bảo an toàn cho bệnh nhõn [68],[146].