Thời gian nằm viện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của thông khí nhân tạo không xâm nhập trong điều trị suy hô hấp cấp tại khoa cấp cứu (Trang 152 - 154)

Một trong cỏc tiờu chớ quan trọng điều trị bệnh nhõn hồi sức cấp cứu là rỳt ngắn thời gian nằm tại khoa hồi sức cấp cứu và thời gian nằm viện chung. Rỳt ngắn thời gian nằm tại khoa hồi sức và khoa cấp cứu cũng cú nghĩa là rỳt ngắn đƣợc thời gian nặng, nguy kịch của bệnh nhõn, và giỏn tiếp qua đú là giảm chi phớ cho cả bệnh nhõn và bệnh viện. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nhúm bệnh nhõn đƣợc TKNTKXN và nhúm chứng khụng khỏc biệt về thời gian nằm viện núi chung và thời gian nằm viện tại khoa hồi sức và tại khoa

cấp cứu (bảng 3.6). Tuy nhiờn nếu chỉ xột riờng cỏc trƣờng hợp nhúm chứng

khụng đƣợc hƣởng lợi từ TKNTKXN (nhúm chứng rỳt gọn) thỡ nhúm TKNTKXN cú thời gian nằm viện tại khoa cấp cứu dài hơn (50,4 giờ so với

33,3 giờ; bảng 3.7) trong khi thời gian nằm ở khoa hồi sức lại cú xu hƣớng

kộo dài hơn, tuy kết quả trong nghiờn cứu chƣa đủ ý nghĩa thống kờ (5 ngày so với 2,3 ngày, p > 0,05). Cú lẽ là cỏc bệnh nhõn khụng đƣợc ỏp dụng TKNTKXN đó đƣợc chuyển lờn cỏc khoa hồi sức sớm hơn làm thời gian lƣu ở khoa cấp cứu ngắn lại nhƣng thời gian nằm ở khoa hồi sức lại cú xu hƣớng kộo dài hơn. Khi ỏp dụng TKNKXN cho nhúm bệnh nhõn đó thất bại với thở ụ xy ban đầu, TKNTKXN đó cú vẻ rỳt ngắn thời gian nằm viện (11,9 ngày so với 14,5 ngày) tuy chƣa đạt khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ, nhƣng thời gian nằm viện khoa hồi sức đó giảm rừ rệt (2,4 ngày so với 12,3 ngày, p < 0,01;

bảng 3.16). Áp dụng TKNTKXN đó khụng giỳp cỏc bệnh nhõn ra viện sớm hơn, nhƣng quan trọng là nghiờn cứu đó cho thấy là thời gian nằm điều trị tại khoa hồi sức đó giảm đi rất đỏng kể ở nhúm TKNTKXN sau khi thất bại với

thở ụ xy thƣờng quy (giảm khoảng 10 ngày) và cú xu hƣớng giảm ở nhúm

TKNTKXN ngay từ đầu (bảng 3.7). Tƣơng tự thỡ nhúm TKNTKXN thành

cụng cũng cú thời gian nằm ở khoa hồi sức cấp cứu ngắn hơn rừ rệt so với thất bại (0,1 ngày so với 7,6 ngày ở nhúm TKNTKXN ngay từ đầu và 0,5

ngày so với 6,5 ngày ở nhúm TKNTKXN sau khi thở ụ xy thất bại; bảng 3.12

và bảng 3.20). Áp dụng TKNTKXN đó lƣu bệnh nhõn lại ở khoa cấp cứu thờm vài giờ nhƣng sau đú đó làm giảm đƣợc nhiều ngày nằm tại khoa hồi sức, nơi cú chi phớ đắt tiền và nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện. Việc ỏp dụng TKNTKXN cú thể cũng đó gúp phần làm giảm tải cho khoa hồi sức. Rất khú so sỏnh về thời gian nằm viện giữa cỏc cơ sở bệnh viện khỏc nhau, nhất là với cỏc bệnh viện khỏc trờn thế giới do cú nhiều sự khỏc biệt về hệ thống y tế, tiờu chuẩn ra vào viện. Khụng cú nhiều nghiờn cứu về TKNTKXN trong nƣớc cú thống kờ số liệu về thời gian nằm viện và thời gian nằm viện khoa hồi sức tớch cực. Một nghiờn cứu mụ tả gồm 21 bệnh nhõn SHHC vào khoa cấp cứu cho thấy thời gian nằm viện của nhúm TKNTKXN là 12,51 ngày, nhƣng khụng nờu rừ số ngày nằm viện khoa hồi sức tớch cực [22]. Một nghiờn cứu mụ tả khỏc thực hiện tại khoa hồi sức tại cựng bệnh viện với nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy thời gian nằm viện của cỏc bệnh nhõn BPTNMT là 22 ngày đối với nhúm thất bại và 9 ngày đối với nhúm thành cụng [20]. Nghiờn cứu hồi cứu 143 bệnh nhõn SHHC do đợt mất bự BPTNMT tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (2002-2004) cho thấy thời gian nằm viện của nhúm TKNTKXN thành cụng là 15,24 ngày (thời gian nằm viện khoa hồi sức và cấp cứu là 5,5 ngày), thời gian nằm viện của nhúm TKNTKXN thất bại là 23,05 ngày (thời gian nằm viện khoa hồi sức và cấp cứu là 19,54 ngày) [6]. Nghiờn cứu ở bệnh nhõn BPTNMT đợt bựng phỏt, so sỏnh TKNTKXN với TKNT xõm nhập, Lờ Thị Việt Hoa nhận thấy TKNTKXN làm giảm đƣợc thời gian điều trị tại khoa hồi sức (9,53 so với 20,1 ngày), giảm thời gian nằm viện

(14,4 so với 35,5 ngày) [15]. So với kết quả của cỏc nghiờn cứu trong nƣớc đó nờu, đặc biệt là so với nghiờn cứu thực hiện tại cựng bệnh viện, nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy thời gian nằm viện và thời gian nằm tại khoa hồi sức của cả nhúm TKNTKXN thành cụng và thất bại đều ngắn hơn (thời gian nằm viện là 14 ngày và thời gian nằm viện khoa hồi sức là 0,1 ngày ở nhúm thành cụng, tƣơng ứng là 10,7 ngày và 7,6 ngày ở nhúm thất bại). Kết quả cũng tƣơng tự ngay cả ở nhúm bệnh nhõn đƣợc ỏp dụng TKNTKXN sau khi thở ụ

xy ban đầu thất bại (bảng 3.20). Một điểm khỏc biệt rừ rệt với cỏc nghiờn cứu

trƣớc là trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc bệnh nhõn đó đƣợc TKNTKXN rất sớm, ngay sau khi vào viện khoa cấp cứu. Cú thể việc ỏp dụng sớm TKNTKXN cho cỏc bệnh nhõn ngay từ khoa cấp cứu đó gúp phần giảm bớt tỷ lệ đặt NKQ, giảm số bệnh nhõn phải chuyển vào khoa hồi sức qua đú rỳt ngắn thời gian nằm viện khoa hồi sức.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của thông khí nhân tạo không xâm nhập trong điều trị suy hô hấp cấp tại khoa cấp cứu (Trang 152 - 154)