Một số nghiờn cứu ban đầu về thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập ở khoa cấp cứu cho kết quả khả quan cho bệnh nhõn suy hụ hấp cấp núi chung [107],[102] và cho cỏc nhúm bệnh nhõn suy hụ hấp cấp do phự phổi cấp [12],[100],[112],[123], đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tớnh [14], hen phế quản [143]. Ngay từ năm 1996, Pollack nghiờn cứu ỏp dụng thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập với hai mức ỏp lực cho 50 bệnh nhõn suy hụ hấp cấp do BPTNMT, phự phổi cấp huyết động, hen phế quản, kết quả cú 43 bệnh nhõn (86%) đƣợc điều trị thành cụng [134]. Poponick nghiờn cứu thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập phƣơng thức BiPAP cho 58 bệnh nhõn suy hụ hấp cấp, kết quả cú 43 trƣờng hợp (74,1%) đƣợc điều trị thành cụng, 13 trƣờng hợp
phải đặt NKQ, yếu tố tiờn lƣợng thành cụng là pH và PaCO2 cải thiện sau 30 phỳt thở mỏy [135]. Trong một nghiờn cứu ngẫu nhiờn cú kiểm soỏt đa trung tõm trờn 236 bệnh nhõn đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn món tớnh tại khoa hụ hấp, Plant và cộng sự đó nhận thấy thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập đó làm giảm tỷ lệ phải đặt nội khớ quản từ 27% xuống 15% và giảm tỷ lệ tử vong từ 20% xuống 10% [133]. Nghiờn cứu ngẫu nhiờn kiểm soỏt đa trung tõm trờn 130 bệnh nhõn phự phổi cấp tại khoa cấp cứu, Nava nhận thấy TKNTKXN đó
làm cải thiện đỏng kể tần số thở, mức độ khú thở, chỉ số PaO2/FiO2, tuy nhiờn
khụng làm thay đổi tỷ lệ phải đặt NKQ, thời gian nằm viện và tỷ lệ tử vong
[123]. Khi phõn tớch riờng nhúm cú tăng CO2, TKNTKXN làm giảm tỷ lệ đặt
NKQ (6% so với 29%, p = 0,015) [123]. Nghiờn cứu này đó bị phờ phỏn về nhiều điểm: mỏy thở ỏp dụng trong nghiờn cứu là cỏc mỏy thở xỏch tay đơn giản, khụng phải là cỏc mỏy thớch hợp để ỏp dụng thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập và nhất là đội ngũ nhõn viờn ớt cú kinh nghiệm về thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập [113]. Đú cú thể là nguyờn nhõn làm cho tỷ lệ đặt nội khớ quản trong nhúm thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập của nghiờn cứu này cao hơn so với một nghiờn cứu tƣơng tự đƣợc tiến hành tại khoa điều trị tớch cực [112]. Trong một nghiờn cứu khỏc ở bệnh nhõn phự phổi cấp tại khoa cấp cứu, Crane khụng thấy cú sự khỏc biệt về diễn biến lõm sàng, khớ mỏu và tỷ lệ đặt NKQ giữa nhúm thở CPAP, nhúm thụng khớ hỗ trợ hai mức ỏp lực và nhúm bệnh nhõn điều trị thƣờng quy [55]. Trong số cỏc nghiờn cứu so sỏnh ngẫu nhiờn kiểm soỏt tiến hành tại khoa cấp cứu, kết quả một nghiờn cứu lại chỉ ra rằng thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập cú thể làm đặt NKQ muộn và làm tăng tỷ lệ tử vong [154]. Nghiờn cứu này sau đú đó bị cỏc ý kiến phản biện cho rằng số bệnh nhõn trong nghiờn cứu này nhỏ (27 bệnh nhõn) và hai nhúm cú đặc điểm khụng tƣơng đồng nhau ở thời điểm chọn vào nghiờn cứu,
đặc biệt cú nhiều bệnh nhõn viờm phổi trong nhúm thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập [47],[59]. Dự sao đõy cũng là những kết quả rất cần lƣu ý và đũi hỏi phải cú những nghiờn cứu khỏc kiểm chứng trờn số bệnh nhõn lớn hơn. Điểm SAPS II cao, tuổi cao trờn 40 tuổi, ARDS hoặc viờm phổi, suy hụ hấp khụng cải thiện sau một giờ thở mỏy là cỏc yếu tố tiờn lƣợng khả năng thụng khớ nhõn tạo khụng xõm nhập sẽ thất bại [28].