8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệ mở các trường THCS trên địa
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh
tại huyện Bảo Thắng
Để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh của hiệu trưởng đã triển khai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 5 phụ lục 1 (mục số 2) tiến hành khảo sát, trao đổi với GV nhà trường, kết quả thu được ở bảng 2.10 như sau:
Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
STT Nội dung
Mức độ n = 110
(Giáo viên) Điểm
TB Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1
Huy động nguồn lực trong nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm
4 10 18 25 53 4,03 2
2
Huy động các nguồn lực ngoài nhà trường trong tổ chức hoạt động trải nghiệm
3 8 28 26 45 3,93 3
3
Tổ chức xây dựng hệ thống chủ đề hoạt động trải nghiệm cho khóa học (theo mạch dọc và mạch ngang của các lĩnh vực nội dung trải nghiệm);
5 8 18 23 56 4,06 1
4
Tổ chức thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo học kỳ/năm học/ khối lớp
5 14 20 20 51 3,89 4
5
Tổ chức bồi dưỡng, seminar cho GV trong trường về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
6 13 24 28 39 3,74 5
6
Tổ chức các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm
12 16 24 26 32 3,45 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết quả đánh giá chung về công tác tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS tại huyện Bảo Thắng đạt điểm trung bình chung là 3,85 điểm, xếp mức khá, trong đó điểm thành phần các nội dung nằm trong khoảng 3,45-4,06 điểm, chi tiết như sau:
- Nội dung “Tổ chức xây dựng hệ thống chủ đề hoạt động trải nghiệm cho khóa học (theo mạch dọc và mạch ngang của các lĩnh vực nội dung trải nghiệm);” đạt 4,06 điểm, xếp mức khá. Mọi hoạt động trải nghiệm đều thực hiện triển khai theo kế hoạch chủ đề cho khóa học, theo quy định của Bộ, ngành các trường đã thực hiện khá tốt Nội dung này.
- Nội dung “Huy động nguồn lực trong nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm” đạt 4,06 điểm, xếp mức khá và nội dung “Huy động các nguồn lực ngoài nhà trường trong tổ chức hoạt động trải nghiệm” đạt 3,93 điểm, xếp mức khá. Cả hai Nội dung về huy động nguồn lực trong và ngoài nhà trường tham gia HĐTN đạt mức khá, hàng năm Hiệu trưởng và CBQL chuẩn bị thời gian, kinh phí, giáo viên, cơ sở vật chất, nguồn lực huy động các tổ chức tài trợ từ cá nhân, tổ chức xã hội để phát triển HĐTN trong tồn bộ chương trình hàng năm của trường. Tuy nhiên các nhà tài trợ của các cá nhân, tổ chức còn chưa nhiều, chủ yếu nguồn đóng góp của cha mẹ phụ huynh thực hiện HĐTN nên nguồn lực để thực hiện còn chưa lớn, chưa tạo ra sự quan tâm của các nhà tài trợ trên địa bàn. - Nội dung “Tổ chức thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo học kỳ/năm học/ khối lớp” đạt 3,89 điểm, xếp mức khá. Việc tổ chức thực hiện HĐTN thực hiện theo lớp, khối, kỳ học và năm học theo kế hoạch được triển khai đầu năm, điều này làm cho hoạt động sát với chương trình của Phịng, Sở và Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai, Hiệu trưởng và các CBQL thường xuyên yêu cầu báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác thực hiện HĐTN của trường như số lượt, số học sinh tham gia, tỷ lệ phản hồi,... từ đó có biện pháp nhắc nhở thực hiện nghiêm túc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Nội dung “Tổ chức bồi dưỡng, seminar cho GV trong trường về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm” đạt 3,74 điểm, xếp mức khá, Hiệu trưởng và CBQL tạo điều kiện về thời gian, địa điểm, kinh phí bồi dưỡng cán bộ giáo viên thực hiện nhiệm vụ HĐTN cho học sinh, khi phỏng vấn GV họ tỏ ra rất thoải mái vì bản thân GV được nhà trường hỗ trợ để giúp họ được học tập bồi dưỡng và làm cho chương trình HĐTN thực hiện cuốn hút, sơi nổi và tạo hứng thú cho HS tham gia.
- Nội dung “Tổ chức các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm” đạt 3,45 điểm, xếp mức khá. Chương trình HĐTN được nhà trường chuẩn bị CSVC cho các nội dung, hình thức tổ chức tại nhà trường, chẳng hạn HĐTN làm nhà khoa học gắn các môn học như vật lý, hóa học, sinh học,...nhưng các mơn học xã hội như lịch sử, thăm quan di tích, bảo tàng,...nhà trường phải chủ động CSVC như phương tiện di chuyển, lựa chọn địa điểm có CSVC đảm bảo để GV đưa HS đến thực hiện, nên đơi lúc cịn hạn chế.
Như vậy, tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch HĐTN của hiệu trưởng và CBQL đều được tổ chức thực hiện nhưng thực hiện chỉ ở mức khá, chưa thực hiện thường xuyên, nhất là việc đảm bảo cơ sở vật chất và các nguồn lực cịn chưa được thực hiện tốt. Vì vậy trong thời gian tới hiệu trưởng nhà trường cần có những biện pháp hữu hiệu, kế hoạch quản lý tổ chức thực hiện HĐTN chi tiết cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và HĐTN nói riêng trong các nhà trường.
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THCS tại huyện Bảo Thắng
Để HĐTN của học sinh đạt hiệu quả cao, việc tập huấn chuyên môn cho đội ngũ giáo viên về lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, chuẩn bị cơ sở vật chất, kinh phí, xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện,... là hết sức quan trọng trong trường THCS trên địa bàn. Để tìm hiểu thực trạng cơng tác chỉ đạo triển khai HĐTN cho học sinh của hiệu trưởng đã triển khai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 5 phụ lục 1 (mục số 3) tiến hành khảo sát, trao đổi với GV nhà trường, kết quả thu được ở bảng 2.11 như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 2.11: Thực trạng chỉ đạo triển khai HĐTN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
STT Nội dung
Mức độ n =110
(Giáo viên) Điểm
TB Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1
Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm
8 15 19 25 43 3,73 5
2
Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo khối/lớp, theo
7 9 13 26 55 4,03 4
3
Xây dựng kế hoạch đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
0 0 16 45 49 4,3 1
4
Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm theo năm học
0 0 19 47 44 4,23 2
5
Xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động trải nghiệm cho từng học kỳ
0 0 24 51 35 4,1 3
6
Tổ chức đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo các chỉ tiêu, theo kế hoạch đánh giá
10 14 16 29 41 3,7 6
7
Đề xuất biện pháp cải thiện tổ chức hoạt động trải nghiệm sau đánh giá
9 16 27 35 23 3,43 8
8
Vận dụng biện pháp cải thiện trong tổ chức hoạt động trải nghiệm ở nhà trường;
10 13 24 26 37 3,61 7
Điểm trung bình 3,89
Kết quả đánh giá về thực trạng chỉ đạo triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng đạt 3,89 điểm, chỉ đạt mức khá. Cụ thể:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua đánh giá kết quả của cán bộ giáo viên về thực trạng chỉ đạo đạt mức khá, các Nội dung nằm trong khoảng điểm từ 3,43-4,3 điểm, trong đó Nội dung chỉ đạo “Xây dựng kế hoạch đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm
theo chủ đề” đạt 4,3 điểm, xếp mức tổ chức chỉ đạo tốt, Nội dung “Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm theo năm học” đạt 4,23 điểm, đạt mức tổ chức chỉ đạo tốt. Điều này cho thấy Hiệu trưởng các trường đã chủ động trong chỉ đạo các HĐTN về kế hoạch đánh giá tổ chức và kế hoạch đánh giá kết quả HĐTN nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho học sinh. Thông qua các cuộc họp hội đồng bộ môn, liên môn, các kế hoạch về chương trình HĐTN gắn nội dung, địa điểm, hình thức, cách thức thực hiện được xây dựng cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục và nhiệm vụ của giáo viên, từ đó chỉ đạo triển khai các nội dung về tổ chức thực hiện HĐTN cho HS các trường trên địa bàn huyện.
Nội dung tổ chức chỉ đạo “Xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động trải nghiệm cho từng học kỳ” đạt 4,1 xếp mức khá, nội dung “Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo khối/lớp, theo” đạt 4,03 điểm, xếp mức khá. Hàng năm, vào các đầu năm học, Hiệu trưởng nêu kế hoạch, đường hướng thực hiện HĐTN cho học sinh THCS mình phụ trách. Hiệu trưởng và CBQL thơng qua chủ đề, chương trình của năm sao cho phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm của bộ, sở, ngành, nhà trường và phù hợp với năng lực của học sinh cũng như vào thời gian phù hợp. Hiệu trưởng và CBQL sẽ tổng hợp các bản kế hoạch đó (các HĐTN trong một năm, một tháng, một học kì ở các bộ mơn khơng, liên môn được trùng hợp về mặt thời gian để đảm bảo hiệu quả cao nhất của HĐTN) và dán cơng khai ngay tại phịng hội đồng của nhà trường, đồng thời nhà trường đưa HĐTN vào kế hoạch chuyên môn hàng tháng. Hiệu trường và CBQL chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn duyệt kế hoạch chi tiết tổ chức HĐTN cho học sinh của bộ môn, liên môn trong trường. Kế hoạch đó được thơng qua trong buổi họp hội đồng của nhà trường để toàn thể giáo viên nắm được cũng như phân công nhiệm vụ đối với giáo viên nhà trường. Đối với các hoạt động trải nghiệm như
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tham quan, học hỏi hay chuyên đề nói chuyện nhà trường phải chủ động chuẩn bị trước đó 1 tuần cịn đối với các HĐTN khác như: cuộc thi tổng hợp kiến thức, liên mơn, ngoại khóa sử dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học,... nhà trường u cầu tổ, nhóm chun mơn triển khai trước khi tổ chức 3 tuần để HS, GV chủ động. Trước khi tổ chức 1 tuần phải chương trình tổng duyệt để đảm bảo HĐTN đạt kết quả cao.
Nội dung tổ chức chỉ đạo “Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm” đạt điêm trung bình là 3,73, xếp mức khá; nội dung “Tổ chức đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo các chỉ tiêu, theo kế hoạch đánh giá” đạt 3,7 điểm, đạt mức khá. Hiệu trường và CBQL nhà trường chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, phối hợp với gia đình phụ huynh học sinh; địa phương, cá nhân và các tổ chức khác trong xã hội để kêu gọi sự giúp đỡ, tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả của HĐTN tại nhà trường, bên cạnh đó thực hiện đánh giá cho các hoạt động TN trước cái nhìn khách quan về HS của nhà trường.
Nội dung tổ chức chỉ đạo “Vận dụng biện pháp cải thiện trong tổ chức hoạt động trải nghiệm ở nhà trường” đạt 3,61 điểm xếp mức khá và nội dung “ Đề xuất biện pháp cải thiện tổ chức hoạt động trải nghiệm sau đánh giá” đạt 3,43 điểm, xếp mức khá, Hiệu trưởng và CBQL thực hiện chỉ đạo các nội dung liên quan đến đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm tại nhà trường, xây dựng các chỉ tiêu, chỉ tiêu, bên cạnh đó chỉ đạo đề xuất giải pháp từ cấp bộ môn, liên môn để sao cho chương trình HĐTN có hiệu quả theo lớp, khối, nhà trường. Bên cạnh đó, nhà trường cần xây dựng quy chế HĐTN trong đó gắn nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò chức năng các đối tượng quan tâm (GV, TCM, CMPH, CBQL).
Dựa vào kết quả khảo sát nêu trên cho thấy hầu hết các nội dung chỉ đạo còn chưa được quan tâm tiến hành thường xuyên vì vậy đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian và công sức cho tổ chức HĐTN, hiệu quả HĐTN chưa thực sự lớn tại nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THCS tại huyện Bảo Thắng trường THCS tại huyện Bảo Thắng
Để tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh của hiệu trưởng đã triển khai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 phục lục 1 tiến hành khảo sát GV các trường THCS huyện Bảo Thắng, kết quả thu được ở bảng 2.12 như sau:
Bảng 2.12: Thực trạng kiểm tra đánh giá HĐTN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
STT Nội dung
Mức độ n=110
(Giáo viên) Điểm
TB Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, Chương trình HĐTN cho học sinh THCS đã xây dựng
5 11 16 40 38 3,86 4
2
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức trong các HĐTN cho học sinh THCS theo từng đợt
8 16 16 47 23 3,55 6
3
Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho học sinh THCS thông qua sự trưởng thành về nhận thức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV và học sinh
3 12 12 26 57 4,11 1
4
Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa Sở, Trường và GV THPT trong các đợt HĐTN cho học sinh THCS
6 12 19 47 26 3,68 5
5
Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động HĐTN cho học sinh THCS 2 9 16 51 32 3,93 3 6 Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức HĐTN cho học sinh THCS cho chu kỳ sau
4 8 17 35 46 4,01 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nội dung “Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho học sinh THCS thông qua sự trưởng thành về nhận thức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV và học sinh” đạt 4,11 điểm, xếp mức khá, mục tiêu của hoạt động kiểm tra đánh
giá theo đúng yêu cầu chương trình HĐTN về năng lực của cả GV và HS, giáo viên được đánh giá qua mức độ đáp ứng chuyên môn, kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và triển khai chủ đề được nhà trường phê duyệt, HS được đánh giá các khía cạnh như kiến thức, tâm lý, sự hứng thú cho môn học,… Xây dựng được các Nội dung đánh giá HĐTN sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, trong từng thời điểm.
Nội dung “Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức HĐTN cho học sinh THCS cho chu kỳ sau” đạt 4,01 điểm, xếp mức khá, các chương trình HĐTN đều được điều chỉnh sau khi kết thúc triển khai, tổ chuyên môn, liên môn sẽ thảo luận, bàn bạc và thay đổi như hình thức tổ chức, địa điểm, nội dung, phương pháp triển khai để khắc phục hạn chế mà HĐTN diễn ra không phù hợp với HS hoặc CSVC không đảm bảo,…thực hiện “Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động HĐTN cho học sinh THCS” đạt 3,93 điểm, xếp mức khá, việc này diễn ra khá thụ động, khi thực hiện nghiên cứu hồ sơ chúng tôi nhận thấy các trường thực hiện không đồng đều do minh chứng lưu hoạt động đánh giá còn chưa đầy đủ hàng năm.
Nội dung “Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, Chương trình HĐTN cho học sinh THCS đã xây dựng” đạt 3,86 điểm, xếp mức khá, xây dựng lực lượng đánh giá có uy tín đối với từng hoạt động, việc đánh giá phải